Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Mức vé | A | B | C | D |
Tỉ lệ vé (%) | 35 | 45 | 15 | 5 |
b) Mỗi hình quạt tương ứng với 5% nên ta có:
Tỉ lệ vé mức A (35%) ứng với 7 hình quạt tròn.
Tỉ lệ vé mức B (45%) ứng với 9 hình quạt tròn.
Tỉ lệ vé mức C (15%) ứng với 3 hình quạt tròn.
Tỉ lệ vé mức D (5%) ứng với 1 hình quạt tròn.
Ta thấy: Tổng số hàng đã xuất bán và số hàng còn tồn lại trong kho 4 là: 30 + 15 = 45 (tấn)
Mà mỗi kho hàng có 50 tấn hàng.
Vậy kế toán đã ghi nhầm số liệu của kho 4.
Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:
Loại vé | 100 000 đồng | 150 000 đồng | 200 000 đồng |
Số lượng (nghìn vé) | 10 | 20 | 5 |
Để biểu diễn dữ liệu Bảng 5.1, ta nên chọn biểu đồ tranh.
Ta chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé.
Khi đó, số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 100 000 đồng là:
10 : 5 = 2 (biểu tượng)
Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 150 000 đồng là:
20 : 5 = 4 (biểu tượng)
Số biểu tượng biểu tượng cần biểu diễn số vé 200 000 đồng là:
5 : 5 = 1 (biểu tượng)
Ta vẽ biểu đồ tranh như sau:
Loại vé 100 000 đồng | ☺ ☺ |
Loại vé 150 000 đồng | ☺ ☺ ☺ ☺ |
Loại vé 200 000 đồng | ☺ |
(Mỗi ☺ ứng với 5 nghìn vé)
Từ biểu đồ trên, ta lập bảng thống kê:
Tuần tuổi | 8 | 12 | 16 | 20 | 24 | 28 | 32 | 36 | 40 |
Cân nặng (gam) | 1 | 14 | 100 | 300 | 600 | 1 000 | 1 700 | 2 600 | 3 500 |
Ta có thể dùng biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn dữ liệu trên.
a) Biểu đồ thích hợp để biểu diễn các số liệu trong bảng là: Biểu đồ cột
b)
Ta lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong biểu đồ trên như sau:
Loại vé | 100 000 đồng | 150 000 đồng | 200 000 đồng |
Số lượng (nghìn vé) | 10 | 20 | 5 |
Nếu biểu diễn dữ liệu này bằng biểu đồ tranh thì nên chọn mỗi biểu tượng biểu diễn cho 5 nghìn vé vì số liệu 5 nghìn nhỏ nhất trong bảng trên và 10 ⋮ 5; 20 ⋮ 5.
a) Dựa vào biểu đồ trên, ta lập bảng thống kê số cơn bão trên toàn cầu như sau:
Năm | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 |
Số lượng cơn bão | 99 | 121 | 86 | 130 | 94 |
b) Biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu đã cho là:
Nếu ta có dữ liệu về số cơn bão hằng năm trên toàn cầu từ năm 1970 đến nay thì không nên dùng biểu đồ cột để biểu diễn vì số lượng thời điểm quan sát nhiều.
Dựa vào biểu đồ quạt tròn, ta có bảng thống kê sau:
Lớp động vật có xương sống | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Động vật có vú |
Tỉ lệ mẫu vật (%) | 15 | 10 | 20 | 25 | 30 |
a)
Năm học | 2016 - 2017 | 2017 - 2018 | 2018 - 2019 | 2019 – 2020 |
Số học sinh THCS | 5,4 | 5,5 | 5,6 | 5,9 |
Số học sinh THPT | 2,5 | 2,6 | 2,6 | 2,7 |
b)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2016 – 2017 là: \(\frac{{5,4}}{{2,5}} \approx 2,2\)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2017 – 2018 là: \(\frac{{5,5}}{{2,6}} \approx 2,1\)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2018 – 2019 là: \(\frac{{5,6}}{{2,6}} \approx 2,2\)
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT trong năm 2019 – 2020 là: \(\frac{{5,9}}{{2,7}} \approx 2,2\)
Ta có bảng:
Năm học | 2016 - 2017 | 2017 - 2018 | 2018 - 2019 | 2019 – 2020 |
Tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT | 2,2 | 2,1 | 2,2 | 2,2 |
c) Trong Bảng 1, ta thấy rằng tỉ số của số học sinh THCS và số học sinh THPT qua các năm học gần như là không thay đổi. Điều này cho thấy số lượng học sinh tham gia học THCS và THPT trong các năm khá ổn định, không có quá nhiều sự biến đổi.
Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng, ta có bảng sau:
Tháng
1
2
3
4
Ti vi
20
15
25
15
Tủ lạnh
10
20
15
10
Dựa vào số liệu trong bảng, ta hoàn thành biểu đồ cột như sau: