K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì  x 1 < x 2  nên thế năng đàn hồi khi treo vật  m 2  lớn hơn.

21 tháng 3 2022

Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)

\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.

15 tháng 9 2016

a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:

\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)

\(\Rightarrow x = 5cm\)

b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)

c, Công từ x1 đến x2 là: 

\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\) 

6 tháng 9 2020

Bạn ơi bài mình lại cho là 24 ko phải 25

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1Câu 3. Phương trình vô nghiệm có...
Đọc tiếp

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A.  3x2 + 2x = 0       B.  5x - 2y = 0                 C.  x + 1 = 0                 D.  x2 = 0

Câu 2.   x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?

A.  2x - 3 = x + 2      B.  x - 4 = 2x + 2              C.  3x + 2 = 4 - x            D.  5x - 2 = 2x + 1

Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?

A.  S = f                  B.  S = 0                           C.  S = {0}                    D.  S = {f}

Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình   là?

A.  x ≠ 2 và      B.  x ≠ -2 và             C.  x ≠ -2 và x ≠ 3          D.  x ≠ 2 và

Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?

A.                         B.                                  C.                               D. 

Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.           B.    

C.           D.                                                                 (Hình 1)    

Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC.   theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A.                B.                        

 

C.                 D. 

Câu 8. Biết    và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?

A.  4cm                    B.  50cm                          C.  25cm                       D.  20cm   

Câu 9. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi  bằng 60cm, chu vi  bằng:                                               

             A. 30cm                B.90cm                  C.60cm                  D.40cm               

Câu 10. Cho đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với  theo tỷ số đồng dạng

A. k.m                     B.                   C.                    D.

2
17 tháng 3 2022

zài qué

17 tháng 3 2022

zới cẻ lỗi nhìu

26 tháng 7 2023

a. Lực đàn hồi của lò xo: \(F_{đh}=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

b. Độ giãn của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{30}{\left(30-20\right).10^{-2}}=300\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Áp dụng định luật hai Newton lên vật: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Vì vật chuyển động đều nên a = 0

\(\Rightarrow F=F_{ms}\Leftrightarrow F=0,1P\Leftrightarrow F=0,1.10m=0,1.10.3=3\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{3}{300}=0,01\left(m\right)=1\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo khi đó là: \(l'=20+1=21\left(cm\right)\)

 

26 tháng 7 2023

a. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi của lò xo có giá trị bằng với trọng lượng của vật theo định luật cân bằng lực. Vì vậy, lực đàn hồi của lò xo có giá trị là F = mg = 3 * 9.8 = 29.4 N.

b. Khi kéo chính vật đó chuyển động đều trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát của mặt bàn tác dụng vào vật bằng 0,1 lần trọng lượng của vật, tức là f = 0.1 * mg = 0.1 * 3 * 9.8 = 2.94 N.

Do vật chuyển động đều nên tổng các lực tác dụng vào vật theo phương ngang bằng 0, tức là F - f = 0. Vì F = 29.4 N và f = 2.94 N nên ta có F = f.

Vì F = f nên chiều dài của lò xo khi đó sẽ không thay đổi so với chiều dài ban đầu, tức là chiều dài của lò xo khi đó là 30cm.

4 tháng 11 2016

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

17 tháng 4 2022

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 1615=1(cm)16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 150,5=14,5(cm)15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 0,5cm

23 tháng 10 2016

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

24 tháng 10 2016

Cảm ơn bạn nha haha