Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì số nguyên âm luôn bé hơn 0 mà số nguyên dương lại lớn hơn 0
\(\Rightarrow\) Một số nguyên âm bao giờ cũng nhỏ hơn một số nguyên dương bất kì.
b) Vì số nguyên a lớn hơn 2 mà 2 > 0
=> a là số nguyên dương
c) Vì số nguyên a nhỏ hơn -1 mà -1 < 0
=> a là số nguyên âm
Hướng dẫn:
a) a là số nguyên âm, b là số nguyên dương: a < 0 , 0 < b ⇒ a < b .
b) a > 2 , 2 > 0 ⇒ a > 0 ;
c) a < -1 , -1 < 0 ⇒ a < 0 .
ta có : a < b
a, nếu b là số nguyên ko dương \(\Rightarrow\)b là số nguyên âm hoặc b = 0
vì a<b => a là số nguyên âm
b,
nếu a là số nguyên ko am \(\Rightarrow\)a là số nguyên dương hoặc a = 0
vì a<b => b là số nguyên dương
Nhớ k cho minh nha
a)đúng
b)sai
c)sai
d)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên dương hoặc số 0
e)đúng nhưng vẫn có thể là số nguyên âm hoặc số 0
g)sai
h)đúng nhưng có thể là số nguyên dương
i)đúng
k)đúng
l)đúng
m)sai
n)sai
a) Chắc chắn số nguyên a là số nguyên dương vì 2 lớn hơn mọi số nguyên âm
b) Số nguyên c vừa là số nguyên dương và số nguyên âm
c)Chắc chắn là số nguyên c là số nguyên dương
d)Số nguyên d vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương
a, Số a chắc chắn là số nguyên dương
b,Số b không chắc chắn là số nguyên âm
c,Số c không chắc chắn là số nguyên dương
d,Số d chắc chắn là số nguyên âm
Số nguyên dương là những số đứng bên phải số 0 (trên trục số ), vì vậy nếu a là số nguyên dương thì A đã đứng bên phải số 0, các số đứng đằng sau A cũng đứng bên phải số 0, nên nếu A là số nguyên dương thì số liền sau của nó cũng là số nguyên dương
Số nguyên âm là những số đứng bên trái số 0 (trên trục số ), vì vậy nếu A là số nguyên âm thì A đứng bên trái số 0.............
CÁCH LÀM NHƯ MÌNH VỪA LÀM Ở TRÊN NHÉ
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì trên trục số thì điểm a nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0.
b) b < 3 nên b có thể bằng 0, 1 hoặc 2 nên b không chắc chắn là số nguyên âm.
c) c > -1 nên c có thể bằng 0 nên c không chắc chắn là số nguyên dương.
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì trên trục số thì điểm d nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.
a) Vì 2 > 0 mà a > 2 => a > 2 > 0 => a chắc chắn là số nguyên dương
b) b < 3 => b \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; -2 ; ... } => b không chắc chắn là số nguyên âm vì nó có thể là số nguyên dương
c) c > -1 => c \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; ... } => c không chắc chắn là số nguyên dương vì 0 không phải là số nguyên dương
d) d < -5 => d \(\in\){ -6 ; -7 ; -8 ; ... } => d chắc chắn là số nguyên âm