Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
1----------->2----------->1----------->1
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)
=> M=24 (Mg)
b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
1---------------->2n-------------->2----------->n
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)
Chạy nghiệm n=1,2,3
n=1 => M=12 (loại)
n=2 => M=24 (Mg)
n=3 => M=36 (loại)
Đặt CT oxit: M2On
mHCl = C.V = 1.0,3 = 0,3 mol
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
\(\dfrac{5,1}{2M+16n}=0,3\)
→ \(\dfrac{5,1}{2M+16n}.2n=0,3\Leftrightarrow10,2n=0,6M+4,8n\)
\(\Leftrightarrow0,6M=5,4n\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{5,4}{0,6}n\)
Biến luận:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9(L) | 18(L) | 27(N) |
⇒ CT: Al2O3
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
\(Oxide:M_2O_n\\ M_2O_n+2nHCl->2MCl_n+nH_2O\\ n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ n_{M_2O_n}=\dfrac{0,3}{n}\left(mol\right)\\ Có:\dfrac{17,4}{2M+16n}=\dfrac{0,3}{n}\\ M=20n\\ \Rightarrow\left(n;M\right)=\left(2;40\right)\\ \Rightarrow Oxide:CaO\)
\(Đăt:A\left(II\right)\\ AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{AO}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Em coi đề lại nha
nHCl=0,03.8=0,24(mol)
Đặt oxit hóa trị II là AO
PTHH: AO +2 HCl -> ACl2 + H2O
0,12____0,24___0,12(mol)
=>M(AO)=4,8/0,12= 40(g/mol)
Mặt khác: M(AO)=M(A)+16(g/mol)
=>M(A)+16=40
<=>M(A)= 24(g/mol)
=>A là magie (Mg=24)=> CTHH oxit MgO