Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:
\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)
Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:
\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)
Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
Xem hình a) ta có:
\(\widehat{A}=\widehat{I}=80^0\) ; \(\widehat{C}=\widehat{N}=30^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{M}=180^0-\left(80^0+30^0\right)=70^0\)
Và AB=MI, AC=IN, BC=MN.
nên ∆ABC=∆IMN
Xem hình b) ta có:
\(\widehat{Q}_2=\widehat{R}_2=80^0\)=800 (ở vị trí so le trong)
Nên QH// RP
Nên \(\widehat{R}_1=\widehat{Q}_1\)= 600(so le trong)
\(\widehat{P}=\widehat{H}\)= 400
và QH= RP, HR= PQ, QR chung.
nên ∆HQR=∆PRQ.
Xem hình a) ta có:
ˆAA^=ˆII^=800,ˆCC^=ˆNN^=300
ˆBB^=ˆMM^=1800-(800+300)=700
Và AB=MI, AC=IN, BC=MN.
nên ∆ABC=∆IMN
Xem hình b) ta có:
ˆQ2Q2^=ˆR2R2^=800 (ở vị trí so le trong)
Nên QH// RP
Nên ˆR1R1^ = ˆQ1Q1^= 600(so le trong)
ˆPP^=ˆHH^= 400
và QH= RP, HR= PQ, QR chung.
nên ∆HQR=∆PRQ.
Xét tam giác MNP có:
\(\begin{array}{l}\widehat M + \widehat N + \widehat P = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M + {50^o} + {70^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat M = {60^o}\end{array}\)
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP} (=60^0)\)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
Lí do mà bạn Tròn đưa ra là đúng. Vì hai tam giác vuông này bằng nhau ( g-c-g)
\( \Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{MNP}\) do có các cặp góc và cạnh tương ứng bằng nhau.
Các cặp góc bằng nhau là: \(\widehat A = \widehat M\); \(\widehat B = \widehat N\);\(\widehat C = \widehat P\)
Các cặp cạnh bằng nhau là: \(AB = MN; AC = MP; BC = PN\)
Do hai tam giác trên có hai cặp góc bằng nhau nên cặp góc còn lại bằng nhau.
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta A'B'C'\) có:
\(\widehat A = \widehat {A'}\) (gt)
AC = A'C' (gt)
\(\widehat C = \widehat {C'}\) (cmt)
\(\Rightarrow \Delta ABC = \Delta A'B'C'\) (g.c.g)
Vậy hai tam giác đã cho bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.
Vì \(\widehat A = \widehat E\), \(\widehat C = \widehat D\) nên đỉnh A tương ứng với đỉnh E, đỉnh C tương ứng với đỉnh D.
\( \Rightarrow \widehat B = \widehat F\) ( 2 góc tương ứng)
Do đó, \(\Delta{ABC}=\Delta{EFD}\)
\(\Rightarrow AB = DE;BC = EF;AC = DF\)( các cạnh tương ứng )
Các cặp cạnh tương ứng : FE = KH , ED = HG , DF = GK
Các góc tương ứng : góc F = góc K, góc E = góc H, góc D = góc G
Kí hiệu bằng nhau của tam giác đó : ΔDFE=ΔGKH
Ta có: Các cặp góc tương ứng là: \(\widehat E = \widehat H;\widehat D = \widehat G;\widehat F = \widehat K\)
Các cặp cạnh tương ứng là:\(ED=HG;EF=HK;DF=GK\)