Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S_{NaCl.50^oC}=37\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaCl}=137\left(g\right)\)
Trong 137g dd NaCl có 37g NaCl và 100g H2O
Trong 548g dd NaCl có x(g) NaCl và y(g) H2O
\(\Rightarrow x=m_{NaCl}=\frac{548\times37}{137}=148\left(g\right)\)
\(\Rightarrow y=m_{H_2O}=548-148=400\left(g\right)\)
Ở 0oC trong 100g H2O hòa tan hết 35g NaCl
trong 400g H2O hòa tan hết x1(g) NaCl
\(\Rightarrow x_1=\frac{400\times35}{100}=140\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}kt=148-140=8\left(g\right)\)
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g)
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g)
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là:
200 - 140 = 60 (g)
dung dịch trên chưa bão hòa
Khối lượng NaCl phảithêm để bão hòa là:
\(36-28=8\left(g\right)\)
Xét \(\dfrac{28}{80}.100=35\left(g\right)\) => chưa bão hoà
Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{28+a}{80}.100=36\left(g\right)\\ \Leftrightarrow a=28,52\left(g\right)\)
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Ở 50oC, 37g NaCl tan trong 100g nước tạo thành dd 137g NaCl bão hòa
137g dd NaCl có 37g NaCl
411_____________x
x= 411*37/137=111g
vậy có: 111g NaCl trong 411g dd NaCl
137 g dd NaCl có 37g NaCl
548g ___________y
y= 548*37/137=148g
mH2O= 548-148=400g
Ở 0oC, 100g H2O hòa tan được 35g NaCl
Ở 0oC, 400g ________________z
z= 400*35/100=140g
mNaCl(kt)= 148-140=8g