K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Gọi x là khối lượng KCl cần thêm vào dung dịch, ta có nồng độ dung dịch KCl mới : 

C% = 12% => (36 + x)/(450 + x) = 12/100 => x = 20,45g 

Cách 2 : Theo phương pháp đường chéo 
Bạn coi lượng KCl khan cần thêm vào là một "dung dịch" có nồng độ 100% 
Bằng phương pháp đường chéo, ta có : 

m1 (g) KCl 100%.....................4 

.............................12%......... 

m2 (g) KCl 8%.....................88 

=> m1/m2 = 4/88 = 1/22 
Với m2 = 450g => m1 = 1/22.450 = 20,45g

P/s: Đi học cô sửa hết

18 tháng 5 2018

1)

Ta có :  \(m_X=1,225\times32=39,2\left(g\right)\)

Giả sử có 1 mol X , gọi số mol của \(CO_2\)là a

Ta có : \(n_{N_2}=1-a\left(mol\right)\)

Ta có phương trình sau :

\(44a+28\left(1-a\right)=39,2\)

\(\Leftrightarrow44a+28-28a=39,2\)

\(\Leftrightarrow16a=11,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,7\)

Vậy số mol của  \(CO_2\) trong hỗn hợp X là 0,7 mol

\(\Rightarrow n_{N_2}=1-0,7=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%n_{CO_2}=70\%\\\%n_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Mà ở cùng một điều kiện về nhiệt đọ và áp suất, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ về thể tích

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%V_{CO_2}=70\%\\\%V_{N_2}=30\%\end{cases}}\)

Vậy \(\%V_{N_2}\) trong hỗn hợp X là 30%

24 tháng 1 2019

cái thằng điên này người ta mới học lớp 3 đố cái gì mà đố.

24 tháng 1 2019

 Có. Tạp chất

24 tháng 9 2018

đây là hóa học ak bạn

24 tháng 9 2018

 a) nO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

             2KClO -------to-------> 2KCl + 3O2

KClO3 = 122,5 * ( 0,2 * 2 / 3 ) =49/3 g

b) mol KCl thu đc

 nKCl = 1, 5*2 /2 = 1,5 mol

mKCl = 1,5 *74,5 =111, 75 g

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số gam nước cần thêm vào để được dung dịch muối có nồng độ \(20\% \) là \(x\) (gam). Điều kiện \(x > 0\).

Vì ban đầu dung dịch có khối lượng 500 g nên khi thêm \(x\) g nước vào dung dịch thì được dung dịch mới có nồng độ mới là \(x + 500\) g.

Vì nồng độ dung dịch mới là \(20\% \) nên ta có phương trình:

\(\frac{{150}}{{x + 500}}.100 = 20\)

\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 20:100\)

\(\frac{{150}}{{x + 500}} = 0,2\)

\(150 = 0,2\left( {x + 500} \right)\)

\(150 = 0,2x + 100\)

\(0,2x = 150 - 100\)

\(0,2x = 50\)

\(x = 50:0,2\)

\(x = 250\) (thảo mãn điều kiện)

Vậy cần thêm 250 gam nước vào dung dịch ban đầu để được dung dịch mới có nồng độ là \(20\% \).

20 tháng 1 2016

vừa hóa vừa toán đừng cãi nữa ! 

12 tháng 3 2017

50g nước 

4 tháng 5 2018

Khối lượng KCl có trong 200 g dung dịch KCl ban đầu là: 

\(200.20\%=40\left(g\right)\)

Cứ 37 g KCl ở 30oC thì tan trong 100 g nước

Thì 40 g KCl ở 30oC thì tan trong \(\frac{100.40}{37}=108,11\left(g\right)\)

Khối lượng nước bay hơi đi là:

\(200-108,11-40=51,89\left(g\right)\)