K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém

24 tháng 11 2021

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

3 tháng 8 2016

   Ta có: A:B:C =2:3:4

    =>  \(\frac{A}{2}\)=\(\frac{B}{3}\)\(\frac{C}{4}\)

   Ta có: \(\frac{A}{2}\)+\(\frac{B}{3}\)+\(\frac{C}{4}\)=\(\frac{180}{9}\)=\(20\)

      => \(\frac{A}{2}\)= 20 -> A=20.2=40 độ

      => \(\frac{B}{3}\)= 20 -> B=20.3=60 độ

      => \(\frac{C}{4}\)= 20 -> C=20.4=80 độ

    Vậy: góc A=40 độ

            Góc B=60 độ

            Góc C=80 độ  

4 tháng 8 2016

tích đi mà

3 tháng 11 2018

Hình tự vẽ nhé ~

a) Góc ngoài tại đỉnh C bằng 110o \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=110^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{7}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{4+7}=\frac{110^o}{11}=10^o\)

\(\frac{\widehat{A}}{4}=10^o\Rightarrow\widehat{A}=10^o.4=40^o\)

\(\frac{\widehat{B}}{7}=10^o\Rightarrow\widehat{B}=10^o.7=70^o\)

b)  \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(ĐL\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^o-\widehat{C}=180^o-15^o=165^o\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{7}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{4+7}=\frac{165^o}{11}=15^o\)

\(\frac{\widehat{A}}{4}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

\(\frac{\widehat{B}}{7}=15^o\Rightarrow105^o\)

24 tháng 3 2020

đề sai bạn ơi, các góc tỉ lệ chứ cạnh cđg

theo đề bài ta có : 

A/3 = B/4 = C/5

=> A+B+C/3+4+5 = A/3=B/4=C/5

A+B+C = 180

=> 180/12 = A/3 = B/4 = C/5

=> 15 = A/3 = B/4 = C/5

=> A = 45 ; B = 60; C = 75

24 tháng 3 2020

Gọi 3k, 4k, 5k lần lượt là các cạnh của tam giác ABC \(\left(k>0;k\inℝ\right)\)
Áp dụng định lí pythagore đảo vào tam giác ABC:
Vì \(\left(5k\right)^2=25k^2=9k^2+16k^2=\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2\)
Suy ra: tam giác ABC là tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 5k, độ dài 2 cạnh góc vuông là 3k, 4k
Với tam giác ABC vuông tại A, thì: \(\widehat{A}=90^0\)
Giả sử: AB = 3k ; AC = 4k
\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\)
Vì tổng các góc \(\widehat{A}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-53^0=37^0\)
Vậy 3 góc trong tam giác có số đo là: \(90^0;37^0;53^0\)
HỌC TỐT!