Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
GỢI Ý :
_ Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa
_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
-Biện pháp tu từ nhân hoá
-Giúp cho bài thơ trở nên độc đáo, sáng tạo,sinh động và gợi hình ảnh chân thực hơn
Trong hai khổ thơ đầu trăng được hình tượng hóa qua hai so sánh rất đẹp, rất thơ:
Trăng được so sánh với quả chín:
" Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà"
Trăng lại được so sánh với mắt cá:
" Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi"
Cách so sánh ở đây rất hay và sáng tạo.Trăng mới mọc sắc hồng, được so sánh với trái chín, đúng về màu sắc và còn gợi lên cảm giác ngọt mát. Mắt cá tròn long lanh được dùng để so sánh với trăng thu đêm rằm rất trong sáng và tròn vành vạnh, một cách nói thật và biểu cảm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>>>>K
Tác giả đã sử dụng nhưng biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá
Trong đoạn thơ trên,hình ảnh em cho là đẹp nhất là đoạn Lưng trần phơi nắng phơi sương. Vì hình ảnh (cây tre) lưng trần phơi nắng phơi sương có ý nói lên sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống…
/HT\
Từ ghép tổng hợp là:
a. luồn lách.
b. mũ nón
c. làng bản
d. nhà cửa
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong bài là nhân hoá. Tác giả đã gọi và kể về các con vật trong bài bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.
Chọn đáp án: B. Nhân hoá
Trả lời :
- Theo mk thì là biện pháp nhân hóa !!
Hok tốt ^~^
#Minh#
Trả lời :
Biện pháp nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
nhân hóa