K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n

n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n

3\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,3}

b)7n+8\(⋮\)n

7n\(⋮\)n

7n+8-7n\(⋮\)n

8\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}

c)35-12n\(⋮\)n

12n\(⋮\)n

35-12n-12n\(⋮\)n

35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}

d)n+8\(⋮\)n+3

n+3\(⋮\)n+3

n+8-(n+3)\(⋮\)n+3

n+8-n-3\(⋮\)n+3

5\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)n+3={1,5}

\(\Rightarrow\)n={-1,2}

vi x\(\in\)N nen x =2

d)16-3n\(⋮\)n+4

3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3n-12\(⋮\)n+4

4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4={1,4}

voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc

voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0

vay n=0

 

12 tháng 10 2017

a) n + 3 chia hết cho n

(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n E Ư(3)={ 1;3}

Các câu còn lại bạn tự giải nhé

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

9 tháng 3 2017

a)n+1/2n+3

Gọi ƯCLN(n+1,2n+3) là d.Ta có 2n+3 - 2(n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1;-1=>n+1/2n+3 tối giản

b)2n+3/4n+8

Gọi d là ƯCLN(2n+3;4n+8).Ta có 4n+8 - 2(2n+3) chia hết cho d =>2 chia hết cho d .Do d là ước của số lẻ 2n+3 nên d=1;-1

=>2n+3/4n+8 là phân số tối giản

2 tháng 8 2016

dễ mà bạn

nhân phân phối vô

 

2 tháng 8 2016

bạn giải giúp mik đc không?

1 tháng 11 2018

Bài 4:

a)Ta có: B= 23!+19!−15!

B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15

Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11

19!chia hết cho 11

15! chia hết cho 11

1 tháng 11 2018

b)( sẽ dựa vào phần a luôn, dòng này bn ko phải ghi mk giải thích cho bn hiểu)

Vì 10.11=110 chia hết cho 110=>23! chia hết cho 110

19! chia hết cho 110

15! chia hết cho 110

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

25 tháng 10 2016

\(n^2+n+1⋮n+1\)

25 tháng 10 2016

\(a,n^2+n+1⋮n+1\)

Ta có : \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\) nên để \(n^2+n+1⋮n+1\) thì \(1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1\right\}\)

\(b,7n⋮n-3\) mk chưa có thời gian làm

 

14 tháng 3 2017

c,Để phân số trên là phân số tối giản thì (3n+2;5n+3) = 1

Gọi \(d\inƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)\)

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

Vậy phân số\(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

14 tháng 3 2017

a,để phân số trên tối giản thì (n+1;2n+3) = 1

Gọi \(d\inƯCLN(n+1;2n+3)\) \(\left(d\in N\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(n+1;2n+3\right)=1\)

Vậy phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là một phân số tối giản

27 tháng 10 2016

 

Ta có : n2+n+1 chia hết cho(n+1)

=>n.n+n+1chia hết cho n+1

=>n.(n+1)+1chia hết cho n+1

Do n+1 chia hết cho n+1 nên n.(n+1)chia hết cho n+1

Hay n2+n chia hết cho n+1

Để n2 +n+1 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n + 1(do n2+n chia hết cho n+1 mà n2+n+1 lại chia hết cho n+1)

=>(n+1)=1 vì n+1 là ước của 1

=>n=1-1

=0