K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

bài 1

Goi x la so gam cua CuO

x+15,2 la so gam cua Fe3O4

Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8

mCuO=8g=>n=0,1mol

mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol

CuO + H2-->Cu+ H2O

0,1 0,1

Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O

0,1 0,1

mCu=0,1.64=6,4g

mFe=0,1.56=5,6g

bài 2

nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2

nZn = 0,1 mol.

b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g

Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.

a) PTHH: H2 + ZnO -to-> Zn + H2O

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\)

c) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

=> CuO dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH và đb, ta có:

\(n_{CuO\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{CuO\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng CuO dư:

\(m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)

14 tháng 4 2017

bạn ơi dễ thế cũng cần đưa lên akhahahaha

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CH4, CO2, C2H2, HCL. Câu 2: Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản( nếu có): Etilen → Rượu etylic → Axit Axetic → Etyl Axetat → Axit axetic. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O. Xác định công thức phần tử của A. Biết khối lượng mol của A...
Đọc tiếp

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau: CH4, CO2, C2H2, HCL.

Câu 2: Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản( nếu có):

Etilen → Rượu etylic → Axit Axetic → Etyl Axetat → Axit axetic.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O.

Xác định công thức phần tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol cúa axit axetic.

( Cho biết C = 12, H= 1, O=16).

Câu 4: Cho 15,2 g hỗn hợp X( C2H5OH và CH3COOH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na( vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

4.1 Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.

4.2 Thực hiện este hóa hỗn hợp trên trong điều kiện có H2SO4 đặc xúc tác, đun nóng( với h%= 60%) thì thu được bao nhiêu gam este etyl axetat?

( Cho biết: C=12, H=1, O=16, Na=23

4
10 tháng 5 2019

1)

Cho các khí qua quỳ tím ẩm:

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa hồng: CO2

Hai khí còn lại dẫn qua dd Br2 dư:

- Mất màu: C2H2

- Không ht: CH4

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

10 tháng 5 2019

2)

C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH

C2H5OH + O2 -men giấm-> CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH <-H2SO4đ,to-> CH3COOC2H5 + H2O

3 tháng 2 2017

Câu 1:

PTHH: Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu

Đặt số mol Zn phản ứng là a (mol)

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 65a (gam)

Theo PTHH, nCu = nZn = a (mol)

=> Khối lượng Cu thu được: mCu = 64a (gam)

Ta có: mbình tăng = mZn - mCu = 65a - 64a = a = 0,2

=> Khối lượng Zn phản ứng: mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)

3 tháng 2 2017

Câu 3: Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)2}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{CO2}}=\frac{0,15}{0,1}< 2\)

=> Tạo 2 muối CaCO3 và muối Ca(HCO3)2

22 tháng 3 2020

Bài 1 :

\(2NaHCO_3+2KOH\rightarrow Na_2CO_3+K_2SO_3+2H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)

\(2HCl+2BaCO_3\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2+BaCl_2\)

\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

Bài 2 :

\(n_{CO2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\)

0,05____0,05 _________0,05____________ 0,05

\(m_{K2CO3}=0,05.138=6,9\left(g\right)\)

\(m_{K2O}=21-6,9=14,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{K2O}=\frac{14,1}{94}=0,15\left(mol\right)\)

\(\%m_{K2CO3}=\frac{6,9}{21}.100\%=32,86\%\)

\(\%m_{K2O}=\frac{14,1}{21}.100\%=67,14\%\)

\(n_{H2SO4}=0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6.100}{6,88}=284,88\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2SO4}=\frac{284,88}{6,88}=41,41\left(ml\right)=0,04141\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow CM_{K2SO4}=\frac{0,05+0,15}{0,04141}=0,5M\)

Bài 1: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohiđric A- CuO, Cu, Cu(OH)2, NaOH B- Zn, ZnO, Zn(OH)2, NaOH C- CO2, SiO2, ZnO, NaOH D- Cả A và B đều đúng. Bài 2: Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng A.thế B.hóa hợp C.trung hòa D.phân hủy Bài 3: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X...
Đọc tiếp

Bài 1: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohiđric

A- CuO, Cu, Cu(OH)2, NaOH

B- Zn, ZnO, Zn(OH)2, NaOH

C- CO2, SiO2, ZnO, NaOH

D- Cả A và B đều đúng.

Bài 2:

Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng

A.thế

B.hóa hợp

C.trung hòa

D.phân hủy

Bài 3: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là

A. CO. B. CO2 . C. H2 . D. Cl2 .

Bài 4: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng ?

A. ZnSO4 . B. Na2SO3 . C. CuSO4 . D. MgSO3 .

Bài 5: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 2, 5 lít

B. 0,25 lít

C. 3,5 lít

D. 1,5 lít

Bài 6: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2

Bài 7: Cho các chất khí CO2 ,SO2 , các chất rắn Cu(OH)2, Cu, Fe; các dung dịch BaCl2 , H2SO4 loãng, NaOH. Hãy cho biết những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học.

1
9 tháng 4 2020

Câu trả lời bằng hình ảnh

Hỏi đáp Hóa học

27 tháng 11 2019

1.

a) CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O

b) mCu=6g

mCuO=10-6=4(g)

%Cu=\(\frac{6}{10}.100\%\)=60%

\(\text{%CuO=100-60=40%}\)

c)

\(\text{nH2SO4=0,2.2=0,4(mol)}\)

nH2SO4 dư=\(\frac{0,4-4}{80}\)=0,35(mol)

CMH2SO4 dư=\(\frac{0,35}{0,2}\)=1,75(M)

CMCuSO4=\(\frac{0,05}{0,2}\)=0,25(M)

27 tháng 11 2019

2.

a) Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2

MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaCl

Mg(OH)2\(\rightarrow\)MgO+H2O

b)

nMg=\(\frac{12}{24}\)=0,5(mol)

VHCl=\(\frac{0,5}{2}\)=0,25(l)

c)

\(\text{nNaOH=2nMg=0,5.1=1(mol)}\)

\(\text{mNaOH=1.40=40(g)}\)

d)

nMgO=nMg=0,5

\(\text{mMgO=0,5.40=20(g)}\)

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn

Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan. a/ Xác định công thức hóa học của oxit kim loại R. b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Bài tập 8: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan. a/ Xác...
Đọc tiếp

Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan.

a/ Xác định công thức hóa học của oxit kim loại R.

b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Bài tập 8: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan.

a/ Xác định công thức hóa học của oxit kim loại R.

b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.

Bài tập 9: Hãy xác định công thức hóa học của bazơ. Biết rằng, khi cho dung dịch chứa 8 gam bazơ này hấp thụ hoàn toàn lưu huỳnh đioxit thu được 12,6 gam muối sunfit.

Bài tập 10: Cho 14,2 gam muối sunfat của một kim loại R hóa trị (I) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch BaCl2 10,4%.

a/ Xác định công thức hóa học của muối sunfat của một kim loại R hóa trị (I)

b/ Tính nồng độ phần trăm củachất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.

Bài tập 11: Ngâm 18,6 gam hỗn hợp A gồm bột Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 19,2 gam chất rắn màu đỏ. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.

Bài tập 12: Cho 0,83 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,56 lít khí hiđro (ở đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.

Bài tập 13: Cho Al phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 26,7 gam muối nhôm clorua. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng là 90%. (ĐS: 6 gam).

Bài tập 14: Người ta khử 29 gam sắt từ oxit bằng khí cacbon oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng là 80%.

Bài tập 15: Tính khối lượng quặng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuát được 1 tấn gang chứa 95% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.

Bài tập 16: Tính khối lượng quặng quặng manhetit chứa 40% Fe3O4 cần thiết để sản xuát được 1,5 tấn gang chứa 98% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%.

Bài tập 17: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm, hàm lượng nhôm oxit trong quặng là 60%. Tính khối lượng quặng cần thiết để sản xuất được 1 tấn nhôm nguyên chất. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%.

4

Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 20,4 gam oxit kim loại R hóa trị (III) trong 300 ml dung dịch H2SO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 68,4 gam muối khan.

a/ Xác định công thức hóa học của oxit kim loại R.

b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.

-------

a) - Gọi oxit của kim loại R(III) cần tìm là R2O3 .

PTHH: R2O3 + 3 H2SO4 -> R2(SO4)3 + 3 H2O

Theo PTHH: 2MR + 48 (g) ______2MR + 288(g)

Theo đề: 20,4(g)______________68,4(g)

Theo PTHH và đề bài ta có:

\(68,4.\left(2M_R+48\right)=20,4.\left(2M_R+288\right)\)

<=> 136,8MR +3283,2 = 40,8 MR + 5875,2

<=> 136,8 MR - 40,8 MR = 5875,2 - 3283,2

<=>96MR = 2592

=> MR = 2592/96 = 27(g/mol)

=> Kim loại R(III) là nhôm (Al=27)

=> Oxit cần tìm là nhôm oxit (Al2O3)

b) nAl2O3= 20,4/102= 0,2(mol)

=> nH2SO4 = 3.0,2= 0,6(mol)

VddH2SO4= 300(ml)= 0,3(l)

=> \(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

Bài tập 14: Người ta khử 29 gam sắt từ oxit bằng khí cacbon oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng là 80%.

-------

Giaỉ:

PTHH: Fe3O4 +4 CO -to-> 3 Fe + 4 CO2

nFe2O3= 29/232= 0,125(mol)

=> nFe(lí thuyết)= 3. 0,125 = 0,375(mol)

Vì: H= 80%. Nên:

nFe(thực tế)= 0,375. 80%= 0,3(mol)

=>mFe(thực tế)= 0,3.56= 16,8(g)