Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D 1 2 1 2 E
a ) Ta có : gócA = 90o
=> gócD1 và gócB1 đều là góc nhọn ( vì trong tam giác vuông thì có một góc vuông và 2 góc nhọn )
=> gócD1 < 90o ( Số đo của góc nhọn luôn luôn bé hơn số đo của góc vuông )
=> gócD1 < gócA ( 1 )
Mà : gócD1 là góc đối diện của BA
( 2 )
: gócA là góc đối diện của BD
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : BA < BD ( Vì trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì có số đo lớn hơn ) ( 3 )
Ta có : gócD1 + gócD2 = gócADC ( DB nằm giữa DA và DC )
=> gócD2 = gócADC - gócD1 = góc bẹt - góc nhọn = góc tù ( Vì góc bẹt = 180o , góc nhọn bé hơn 90o )
=> gócD2 > 90o ( Vì số đo của góc tù lớn hơn góc vuông )
=> gócD2 > gócA ( 4 )
Mà : gócA là góc đối diện với BD
( 5 )
: gócD2 là góc đối diện với BC
Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra : BC > BD ( Vì trong tam giác cạnh đối diện với góc có số đo lớn hơn thì lớn hơn ) ( 6 )
Từ ( 3 ) và ( 6 ) suy ra : BA < BD < BC ( điều phải chứng minh )
b ) Ta có : gócD2 > gócA ( cmt ) ( 7 )
Mà : gócD2 là góc đối diện với BC
( 8 )
: gócA là góc đối diện với DE
Từ ( 7 ) và ( 8 ) suy ra : BC > DE ( Vì trong tam giác cạnh đối diện với ............................................ )
Học tốt !
xét tam giác AEI và tam giác ABI
có AE=AB(GT)
góc EAI=góc BAI
AI là cạnh chung
=>tam giác AEI=tam giác BAI
=>IE=IB(2 cạnh tương ứng)
a, xét tam giác ABE và tam giác FBE có : BE chung
góc ABE = góc FBE do BD là phân giác của góc ABC (gt)
góc AEB = góc FEB = 90
=> tam giác ABE = tam giác FBE (ch-gn)
=> AB = BF (đn)
=> tam giác ABF cân tại B (đn)
b, xét tam giác ABD và tam giác FBD có : BD chung
góc ABD= góc FBD (Câu a)
AB = FB (Câu a)
=> tam giác ABD = tam giác FBD (c-g-c)
=> góc DFB = góc DAB (đn)
góc DAB = 90
=> góc DFB = 90
=> DF _|_ BC
c, có tam giác ABD = tam giác FBD (Câu b)
=> AD = DF (đn)
=> tam giác DFA cân tại D (đn)
=> góc DFA = góc DAF (đn) (1)
góc DF _|_ BC
AH _|_ BC
=> DF // AH (tc)
=> góc DFA = góc FAH (so le trong) và (1)
=> góc DAF = góc FAH
có AF nằm giữa AC và AH
=> AF là phân giác của góc HAC (đn)
d, cm : tam giác CDF = tam giác IDA (cgv-gnk)
=> IA = CF
CM : BC = BI
CM : tam giác DBI = tam giác DBC
=> ...
a, Ta có: Góc AEB = 90o (AE vuông góc với BD tại E) , Góc BEF = 90o (AE vuông góc với BD tại E)
Xét tam giác ABE và tam giác FBE, có
BE chung
Góc ABE = FBE (BD là phân giác của góc ABF)
Góc AEB = BEF (cùng = 90o)
=> Tam giác ABE = FBE (g.c.g)
=> AB = BF (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ABF cân tại B (Định nghĩa tam giác cân)
a) Xét tam giác BAD và tam giác BED có :
BA = BE ( gt )
^ABD = ^EBD ( BD là tia phân giác của ^B )
BD chung
=> Tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )
=> AD = ED ( hai cạnh tương ứng )
=> ^BDA = ^BDE ( hai góc tương ứng )
mà ^BDA + ^BDE = 1800 ( kề bù )
=> ^BDA = ^BDE = 1800/2 = 900
=> BD vuông góc với AE ( đpcm )
b) BD vuông góc với AE
=> D thuộc AE
Lại có AD = ED
=> BD là đường trung trực của AE
Giải
a) Xét 2 tam giác BAD và tam giác BED có:
BD là cạnh chung
BA = BE ( gt )
Góc ABD = góc EBD ( gt )
Do đó : Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c )
=> góc BAD = góc BED ( hai cạnh tương ứng )
=> BED = 90° => DE vuông góc với BE
b) Theo câu a ta có : Tam giác BAD = tam giác BED => DA = DE nên D thuộc đừng trung trực của AE
Mà BA = BE ( gt ) nên B thuộc đừng trung trực của AE
Vậy BD là đường trung trực của AE
Học tốt
đề sai à, \(\widehat{A}\) là góc tù thì BC > BA chứ, ko hiểu thì vẽ hình ra đi xem thấy sai chỗ nào rồi sửa đề lại t làm cho @Phạm Minh Hiền
đề này đúng bạn ạ