Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Sự sống được hiểu theo nghĩa thông thường: con người, muôn vật được sinh ra, lớn lên, được sống hay hạt giống nảy mầm, cây đâm chồi nảy lộc
-Sự sống – lời gửi của văn nghệ: là“ sống” về mặt tinh thần: được vui được buồn, được đồng cảm, yêu thương, được hạnh phúc, biết tin yêu, hy vọng
-Với lời gửi ấy, văn nghệ có khả năng làm thay đổi cuộc sống con người:Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một ánh sáng, làm nảy nở trong tâm hồn vốn khô cằn, trong cuộc đời vốn tối tăm lam lũ những phút giây được sống vui tươi, lạc quan
- Bắt rễ từ hiện thực cuộc sống văn nghệ đã gieo sự sống cho cuộc đời. Gieo vào mỗi con người niềm vui sống, tình yêu, khát vọng. Hướng con người tới cái đẹp. Xây dựng tâm hồn cho con người, xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội
Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng
Tác dụng:
- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.
- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (có đáp án)-Tiến sĩ sẽ hỗ trợ chấm bài trực tiếp cho đề thi này- (Chi tiết đọc ở mục bình luận) - Ngữ văn 9 - Hugh Wilfred Truong - Thư viện Đề thi & Kiểm tra
Nguyễn Minh Tường - Mình không rõ có làm được link trang xanh không nhé, có gì bạn ib với mình cho rõ :D
Chúc bạn học tốt ~~
Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Giọt long lanh là những giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá.
+ Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt long lanh ánh sáng và màu sắc có thể bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng).
→ Câu thơ gợi ra niềm cảm xúc say mê, ngây ngất của tác của tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể hiện mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông lạnh giá khiến ta vô cùng khâm phục.
“Im phăng phắc” nhân hóa: nghiêm khắc cảnh tỉnh; bao dung độ lượng
“Giật mình”: thức tỉnh, ăn năn để tự nhắc mình thay đổi
=> Tác giả gửi gắm lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo lí uống nước nhớ nguồn ân nghĩa, thủy chung
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh: Không khí lặng im như bị gió chặt đứt ra từng khúc, gió lại giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.
- Tác dụng:
+ Biện pháp so sánh nêu lên cảm nhận của anh thanh niên về sự khắc nghiệt của thời tiết.
+ Khắc họa không gian núi rừng Sa Pa vào lúc 1 giờ sáng – giờ ốp của anh thanh niên: vắng lặng, giá rét…
+ Qua biện pháp so sánh cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên. Người con trai ấy vẫn miệt mài, nghiêm túc thực hiện công việc của mình theo đúng lịch trình dù không có ai theo dõi, dù điều kiện thời tiết khó khăn.
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh: Không khí lặng im như bị gió chặt đứt ra từng khúc, gió lại giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.
- Tác dụng:
+ Biện pháp so sánh nêu lên cảm nhận của anh thanh niên về sự khắc nghiệt của thời tiết.
+ Khắc họa không gian núi rừng Sa Pa vào lúc 1 giờ sáng – giờ ốp của anh thanh niên: vắng lặng, giá rét…
+ Qua biện pháp so sánh cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh thanh niên. Người con trai ấy vẫn miệt mài, nghiêm túc thực hiện công việc của mình theo đúng lịch trình dù không có ai theo dõi, dù điều kiện thời tiết khó khăn
Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Giọt long lanh là những giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá.
+ Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt long lanh ánh sáng và màu sắc có thể bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng).
→ Câu thơ gợi ra niềm cảm xúc say mê, ngây ngất của tác của tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể hiện mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông lạnh giá khiến ta vô cùng khâm phục.
Biện pháp liệt kê