Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a. - Khởi nghĩa : Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm võ khí đánh đổ kẻ thù để lập ra một chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn. - Kháng chiến : chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ b. - Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em ruột, con của Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi vua Hùng, Căm thù quân xâm lược, Hai Bà Trưng đã liên kết với gia đình Lạc tướng huyện Chu Diên và những thủ lĩnh giỏi các vùng xung quanh mộ quân luyện tập, chuẩn bị khởi nghĩa - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dây, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. - Tướng giặc Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi. c. - Tháng 4 năm 42, vua Hán sai tướng Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tinh nhuệ gồm 200 xe, thuyền cùng nhiều phu chiến chia thành hai đạo quân tiến vào nước ta. - Được tin cấp báo, Hai Bà Trưng cùng tướng lĩnh kéo quân đến vùng Lãng Bạc đón đánh địch. Tại đây, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. - Quân ta chiến đấu dũng cảm nhưng không chống nổi quân của Mã Viện. Trưng Vương quyết định lui về Cẩm Khê (Ba Vì- Hà Tây) ra sức cản địch. Sau một năm cầm cự, quân ta yếu thế, tan vỡ dần. Hai Bà Trưng hy sinh anh dũng trên đất Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến chấm dứt.Câu 2:
a. - Khởi nghĩa : Hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm võ khí đánh đổ kẻ thù để lập ra một chế độ xã hội mới, tiến bộ hơn. - Kháng chiến : chiến đấu tự vệ của một quốc gia hoặc một dân tộc chống xâm lược vũ trang, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ.
b. - Trưng Trắc và Trưng Nhị là hai chị em ruột, con của Lạc tướng huyện Mê Linh, thuộc dòng dõi vua Hùng, Căm thù quân xâm lược, Hai Bà Trưng đã liên kết với gia đình Lạc tướng huyện Chu Diên và những thủ lĩnh giỏi các vùng xung quanh mộ quân luyện tập, chuẩn bị khởi nghĩa - Mùa xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghe tin Hai Bà Trưng nổi dây, hào kiệt khắp nơi kéo về ủng hộ. Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. - Tướng giặc Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi. c. - Tháng 4 năm 42, vua Hán sai tướng Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tinh nhuệ gồm 200 xe, thuyền cùng nhiều phu chiến chia thành hai đạo quân tiến vào nước ta. - Được tin cấp báo, Hai Bà Trưng cùng tướng lĩnh kéo quân đến vùng Lãng Bạc đón đánh địch. Tại đây, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. - Quân ta chiến đấu dũng cảm nhưng không chống nổi quân của Mã Viện. Trưng Vương quyết định lui về Cẩm Khê (Ba Vì- Hà Tây) ra sức cản địch. Sau một năm cầm cự, quân ta yếu thế, tan vỡ dần. Hai Bà Trưng hy sinh anh dũng trên đất Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến chấm dứt.
Câu 13: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Cột A ( Thời gian) |
Cột B ( Tên nước) |
Đáp án |
1. 179 TCN |
A. Tô Định được cử làm Thái Thú quận Giao Chỉ. |
1-D |
2. 111TCN |
B. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. |
2-C |
3. Năm 34 |
C. Nhà Hán chia nước ta làm ba quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. |
3-A |
4. Mùa xuân năm 40 |
D. Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. |
4-B |
hôm trc bn này hỏi câu đó hơn 10 lần rồi đó,và mình tl cx gần 10 lần rồi :v
Chính quyền đô hộ | Tên nước ta | |
Năm 179 TCN | Nhà Triệu | Giao Chỉ, Cửu Chân |
Năm 111 TCN | Nhà Hán | Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam - gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao |
Thế kỉ III | Nhà Ngô | Giao Châu |
Thế kỉ VI | Nhà Lương | Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu |
Năm 679 | Nhà Đường | An Nam đô hộ phủ |
I:TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?
B. Mùa xuân năm 40
Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích:
D. Trả thù nhà, đền nợ nước.
Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:
C. Tô Định bỏ trốn .
Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt
Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây?
A. 179 TCN
Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây:
C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.
Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để:
C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:
C. Luy Lâu.
Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
4 câu thơ trên được trích từ:
C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
II:TỰ LUẬN:
Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo: bị bắt phải theo phong tục Hán, phải nộp nhiều loại thế và hàng năm phải tìm sản vật để cống nạp.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
Hãy nối các sự kiện ở (cột A) với thời gian ở (cột B) sao cho đúng:
Cột A (Thời gian) | Cột B (Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương) | Trả lời |
1. Năm 905 | a. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ | 1-A |
2. Năm 906 | b. Quân Hán sang xâm lược nước ta | 2-C |
3. Năm 930 | c. Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ | 3-B |
4. Năm 931 | d. Dương Đình Nghệ đem quân đánh chiếm Tống Bình | 4-D |
e. Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ |
1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.
2.
STT | Tên người lãnh đạo | Thời gian tồn tại | Chống lại chính quyền |
1 | Hai Bà Trưng | 40 - 43 | nhà Hán |
2 | Bà Triệu | 248 | nhà Ngô |
3 | Lý Bí | 542 - 548 | nhà Lương |
4 | Mai Thúc Loan | đầu thế kỉ III | nhà Đường |
5 | PHùng Hưng | 776 - 791 | nhà Đường |
6 | Dương Đình Nghệ | 930 - 931 | Nam Hán |
7 | Ngô Quyền | 938 | Nam Hán |
cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam
Câu 1:
Thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (gồm các quận thuộc Âu Lạc Cũ).
Thế kỉ VI, nhà Lương chia 6 châu thành nhiều châu và cai trị chặt chẽ hơn.
Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành AN NAM ĐÔ HỘ PHỦ và chia thành nhiều châu.
Câu 2:
Đứng đầu châu là → Thứ sử
Đứng đầu Quận là → Thái thú và Đô úy
Đứng đầu huyện là → Huyện lệnh
Bộ máy cai trị đều do → Người Hán nắm quyền