Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa
+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.
+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với thế giới sự vật.
Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)
-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.
1. Phép nhân hóa được sử dụng:
- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".
- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn
=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.
2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"
=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn
3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"
=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.
''Bến cảng lúc nào cũng đông vui......bận rộn''.Những câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.Những câu văn sử dung viện pháp tu từ:đông vui, tàu mẹ,tàu con,xe anh,xe em,tíu tít,bận rộn.Bến cảng lúc nào cũng là nơi đông vui,tấp nập,tập hợp tất cả các neo thuyền những con thuyền to bé đậu ở mặt nước.Tác giả đã miêu tả bến cảng càng trở nên sống động và nhôn nhịp hơn.Tác giả đã sử dụng những câu thơ thật gợi hình và gợi cảm.Qua những câu thơ trên cho thấy sự quan sát tỉ mỉ và tinh tế của tác giả.Tình cảm yêu quý của tác giả đối với nơi bến cảng.