K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1:

Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Bài tập 2:

Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?

Bài tập 3:

Tại sao trên các cánh quạt (quạt điện ở nhà) thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác như bàn ghế, tủ chẳng hạn?

Bài tập 4:

Dùng một đũa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa, sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ được treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về đũa thuỷ tinh,dây treo quả cầu bị lệch . Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình.

Bài tập 5:

Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Bài tập 6:

Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Mong mn giúp đỡ!!! Tuần sau mình nộp bài rồi!!!

1
27 tháng 3 2020

Bài 1: Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?

Giải

Hiểu như thế là không đúng. Nam châm hút được sắt là một đặc tính hoàn toàn khác với sự nhiễm điện, đặc tính đó chính là từ trường của nam châm.

Bài 2: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?

Giải Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ sát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút lẫn nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.

Bài 3: Tại sao trên các cánh quạt (quạt điện ở nhà) thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác như bàn ghế, tủ chẳng hạn?

Giải Cánh quạt quay, cọ xát với không khí và trở thành vật bị nhiễm điện. Khi bị nhiễm điện thì nó rất dễ hút những vật nhẹ khác, nhất là bụi. Trong khi đó các vật dụng khác như bàn, ghế, tủ không bị nhiễm điện nên những vật dụng này chỉ bị bụi bám vào mà chúng không hút được bụi. Vì thế nên các cánh quạt thường bị bám bụi nhiều hơn.

Bài 4: Dùng một đũa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa.Sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ được treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về đũa thuỷ tinh,dây treo quả cầu bị lệch như hình bên.Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình.

Giải Sau khi đũa thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.

- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.

Bài 5: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.

Giải Ta biết rằng, tổng điện tích âm của các êlêctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Vì trị số tuyệt đối của tổng điện tích các êlêctrôn là |-8e| = +8e nên điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +8e.

Bài 6: Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?

Giải Khi hai vật cọ xát với nhau, không thể xảy ra trường hợp chỉ một vật bị nhiễm điện còn sang vật kia. Như vậy vật nhận thêm êlêctrôn phải nhiễm điện âm còn vật kia mất bớt êlêctrôn phải nhiễm điện dương.

7 tháng 3 2017

2/ Đũa thủy tinh cọ xát vào lụa => nhiễm điện dương (theo quy ước)

Đũa thủy tinh hút quả cầu. Hiện tượng xảy ra sẽ có hai trường hợp:

Trường hợp 1: quả cầu nhiễm điện âm; đũa thủy tinh nhiễm điện dương => hút nhau

Trường hợp 2: quả cầu không nhiễm điện; đũa thủy tinh nhiễm điện dương => đũa thủy tinh vẫn có khả năng hút quả cầu

19 tháng 2 2020

Ggggggggg

5 tháng 2 2021

a)thanh nhựa có nhiễm điện. Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm

b)vì mảnh vải nhiễm điện tích âm nên thanh nhưa sẽ bị nhiễm điện tích dương. Và vì thanh nhựa hút quả cầu nên quả cầu đó sẽ bị nhiễm điện tích âm giống như mảnh vải

a) thanh nhựa sau khi cọ xát có nhiễm điện. thanh nhựa bị nhiễm điện tích âm.

b) vì thành nhựa mang điện tích âm nên quả cầu mang điện tích dương vì những điện tích trái dấu thì mới hút nhau.

Thanh nhựa có bị nhiễm điện, nhiễm điện âm (xem trang 114 Tài Liệu Dạy Học Vật Lý 7). --->đoạn này mình chắc nè

Quả cầu cũng bị nhiễm điện (nhiễm điện dương) tại trái dấu nên hút thanh nhựa (âm) hoặc không bị nhiễm điện (trung hòa về điện) tại “những vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác" nên thanh nhựa mới hút quả cầu. → đoạn này thì mình không chắc lắm

 
Bài 11: Lấy một thanh nhựa sẫm cọ xát với một miếng vải khô hỏi: Vật nào trở thành vật nhiễm điện, và nhiễm loại điện tích nào? khi đó electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Nếu đem hai vật đó lại gần nhau thì có điều gì xảy ra ? tại sao? Bài 12: theo em có trường hợp nào sau khi cọ xát hai vật trung hòa với nhau thì một vật trở thành vật nhiễm điện , một vật vẫn...
Đọc tiếp

Bài 11: Lấy một thanh nhựa sẫm cọ xát với một miếng vải khô hỏi:

Vật nào trở thành vật nhiễm điện, và nhiễm loại điện tích nào? khi đó electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

Nếu đem hai vật đó lại gần nhau thì có điều gì xảy ra ? tại sao?

Bài 12: theo em có trường hợp nào sau khi cọ xát hai vật trung hòa với nhau thì một vật trở thành vật nhiễm điện , một vật vẫn trung hòa về điện không? Vì sao?

Bài 13: Một tia nước nhỏ đang chảy ra theo phương thẳng đúng từ một vòi nước. Đưa thanh thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần tia nước đó thì thấy tia nước hơi bị cong đi một chút. Theo em tia nước hơi cong về phía nào? giải thích? Nếu đặt hai thước nhựa đang bị nhiễm điện về hai phía của vòi nước thì có hiện tượng gì khác trước không?

Bài 14: Cho các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó có B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D.

Hỏi A, B, C nhiễm điện tích gì ? biết A là thanh nhựa sẫm đã cọ xát với vải khô.

Nếu để A gần D thì chúng xảy ra hiện tượng gì?

Bài 15: Đem vật A nhiễm điện dương chạm vào quả cầu kim loại B được đặt trên một giá nhựa, rồi lại bỏ ra. Hỏi:

Quả cầu kim loại B sẽ mang điện tích gì? Tại sao?

Khối lượng của quả cầu có gì thay đổi không

Bài 16: Một quả cầu nhẹ treo bằng sợi tơ bị một chiếc đũa hút. Một bạn khẳng định chắc chắn rằng chiếc đũa đã được nhiễm điện từ trước. Em hãy nhận xét về điều khẳng định trên của bạn đó. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa chiếc đũa thì em có kết luận gì?

Bài 17: Có hai quả cầu giống nhau. Một quả bị nhiễm điện còn một quả thì không nhiễm điện. làm thế nào để tìm ra quả cầu nhiễm điện ( không dùng thêm thiết bị nào khác)

Bài 18: Một quả cầu nhôm nhẹ đang nhiễm điện tích dương được treo trên một sợi chỉ tơ đặt giữa hai tấm kim loại song song nhiễm điện tích trái dấu.

Ban đầu, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?

Giả sử nó chạm vào tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó sẽ chuyển động về phía nào? tại sao? ( hướng dẫn: khi chạm vào sẽ có sự trao đổi điện tích nhé)

Bài 19: Giải thích các hiện tượng sau và cho biết electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?

Khi thanh thủy tinh co xát với lụa

Thanh nhựa sẩm màu cọ xát với vải khô.

Bài 20: Vào những ngày thời tiết khô hanh, khi chải đầu bằng lược nhựa ta thấy có nhiều sợi tóc bị lược nhựa ta thấy có một số sợi tóc bị lược nhựa kép thẳng lên. Hãy giải thích tại sao

3
4 tháng 3 2020

Mk cũng có câu hỏi giống vậy giúp bạn ấy coi như giúp mk đi ạ

19 tháng 2 2020

wow...dài quá


29 tháng 3 2022

Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.

- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.

29 tháng 3 2022

sao ko ghi tham khảo

19 tháng 2 2020

Đũa thủy tinh cọ xát vào lụa => Nhiễm điện dương (theo quy ước)

Đũa thủy tinh hút quả cầu. Hiện tượng xảy ra sẽ có hai trường hợp:

Trường hợp 1: quả cầu nhiễm điện âm; đũa thủy tinh nhiễm điện dương => hút nhau

Trường hợp 2: quả cầu không nhiễm điện; đũa thủy tinh nhiễm điện dương => đũa thủy tinh vẫn có khả năng hút quả cầu.

Chúc bạn học tốt!

7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào? 8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a/ Hỏi sau khi chải,...
Đọc tiếp

7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?

8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.

a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?

b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?

9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.

11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?

12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?

13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.

a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?

b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?

14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.

15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.

b/ Giải thích các hiện tượng sau :

- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.

- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.

16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?

0
5 tháng 5 2021

Câu 1: B

Câu 2: A