K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Câu 1: Trong các dãy chất sau dãy chất nào thuộc đơn chất?

A. O2, H2, N2. B. CO2, H2 , H2O. C. N2, H2 , CO2. D. H2, O2, H2O.

Câu 2: Cho công thức hóa học của X với oxi là XO, của Y với hidro là YH3. Vậy công thức hóa học của X với Y là.

A. XY. B. XY2. C. X3Y2. D. X3Y.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

A. Mặt trời mọc sương tan. C. Dây đồng được quấn thành dây dẫn điện.

B. Sắt được tán nhỏ thành đinh. D. Làm cơm rượu.

Câu 4: Cho phương trình: Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + H2O + CO2. Chất sản phẩm thu được là?

A. Na2CO3, H2O.,CO2. C. Na2CO3, NaCl, HCl.

B. HCl, H2O, NaCl. D. NaCl, H2O, CO2.

Câu 5: Đốt cháy 6.2g phốt pho trong không khí thu được 7.1g điphotpho pentaoxit P2O5. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là? ( Sửa đề lại chút là 8 và 9 con số 0,8 0,9 quá nhỏ )

A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 11g.

Câu 6: Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

A. Nhẹ hơn 1.59. B. Nhẹ hơn 1.8. C. Nặng hơn 1.59. D. Nặng hơn 1.8.

Câu 7: Số mol của 12.8g Đồng là?

A. 0.02mol. B. 0.01mol. C. 0.1mol. D. 0.2mol.

Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ phi kim?

A. Hidro, Oxi, Nitơ. C. Sắt, Oxi, Nitơ.

B. Kẽm, Nhôm, Đồng. D.Sắt,Kẽm, Đồng.

Chúc bạn học tốt

21 tháng 2 2020

1/ A. O2, H2, N2

2/ C. X3Y2 (theo đề bài => X hoá trị II, Y hoá trị III.)

3/ D. Làm cơm rượu

4/ D. NaCl, H2O, CO2

5/ (Bạn thử xem lại đề nhé, mình cứ thấy sai sai)

6/ C. Nặng hơn 1,59

7/ D. 0,2 mol

8/ A. Hidro, Oxi, Nitơ

18 tháng 8 2016

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

18 tháng 8 2016

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

17 tháng 5 2020

Câu 1:Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?

a. Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)

b. P2O5 + 3H2O ----->2H3PO4 (phản ứng hóa hợp)

c. 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)

d. Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2 (phản ứng thế)

e. N2O5 + H2O -----> HNO3 (pứ hóa hợp)

g. H2O -----> H2 + O2 (pứ phân hủy)

Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

7 tháng 8 2017

Bài 1 :

CH4 có nghĩa là 1 phân tử mê tan

O2 có nghãi là 1 phân tử khí oxi

C6H12O6 có nghãi là 1 phân tử đường glucozo

C2H5OH có nghĩa là 1 phân tử Etanol

Bài 2 :

a) Đặt CTHH TQ là : \(Znx\left(PO4\right)y\)

ta có : x . II = y .III

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)

=> CTHH là Zn3(Po4)2

PTK\(_{Zn3\left(PO4\right)2}=65.3+2.\left(31+16.4\right)=385\left(\text{đ}vc\right)\)

b) c) d) e) tương tự

Bài 3 :

CTHH viết sai là :

Cl -> Cl2

\(K2->K\)

\(NaCO3->Na2CO3\)

\(MgNO3->Mg\left(NO3\right)2\)

7 tháng 8 2017

Bài 1:

\(CH_4\) : mêtan

O2 :khí Oxy

C6H12O6 : Glucose

Bài 2:

a) Zn3 (PO4)2 ==> PTK= 3. 65+2.(31+4.16)=385 (đvC)

b) H2SO4 ==> PTK=2.1+32+4.16=128(đvC)

c) Fe2O3 ==> PTK= 2.56+3.16=160(đvC)

d)MgCO3 ==> PTK= 24+12+3.16=84(đvC)

e)Al(OH)3 ==> PTK= 27+3.(16+1)=78(đvC)

bài 3:

Sai: ClK2 -->ClK

NaCO3 ----> Na2CO3

MgNO3 ---->Mg(NO3)2 Đúng:

K2O,

AL2(CO3)3 ,

ZnO , FEO , CACO3 , KNO3 , NAOH , CUCL2 , AL2O3 , SO2 , H2S

okokok

20 tháng 4 2018

2)

1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2

2.CO2 + H2O --->H2CO3

3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4

4. BaO + H2O--->Ba(OH)2

5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O

6. CuO + H2 --->Cu+H2O

7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2

8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2

20 tháng 4 2018

Oxit axit:

P2O5:Diphotpho pentaoxit

CO2:cacbon dioxit

Axit:

HNO3: Axit nitric

H2SO4: axit sunfuric

Hcl: axit clohidric

H2S:Hidro sunfua

H2SO3:Axit sunfuro

H3PO4: Axit photphoric

Bazơ:

Fe(OH)2

Al(OH)3

Ca(OH)2

KOH

Oxit bazơ

FeO

CaO

CuO

Muối:

CuCO3

K2HPO4

CuSO4

AgNO3

Ca(HPO4)2

8 tháng 4 2020

3.

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{to}}xFe+xCO_2\)

\(Fe_3O_4+CO\underrightarrow{^{to}}3FeO+CO_2\)

4.

a, SO2

b, NH3

c, AgCl

d, CS2

Bài 1: Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học. Bài 2: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi: A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi. B, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. C, Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. D, Cho từ từ dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

B, Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

C, Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.

D, Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

E, Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

Bài 3:

Trình bày cách pha chế 400g dung dịch CuSO4 10 % từ CuSO4.5H2O và nước (Các dungh cụ cần thiết coi như có đủ).

Bài 4:

Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích các cách làm sau đây:

A, Khi muối dưa người ta thường chọn dưa già, rửa sạch phơi héo và khi muối có cho thêm một ít đường?

B, Khi ăn cơm, càng nhai kỹ càng thấy ngọt?

C, Khi bị say sắn người ta thường uống nước đường (Saccarozơ)

D, Khi nấu cơm nếp thường cho ít nước hơn khi nấu cơm tẻ?

Bài 5:

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

1. Cu + H2SO4 (đặc) –t0-> CuSO4 + SO2 + H2O

2. FeS2 + O2 –t0-> Fe2O3 + SO2

3. FexOy + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO + H2O

4. Al + Fe2O3 –t0-> Al2O3 + FenOm

1
9 tháng 7 2017

Bài 1:

Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)

\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)

\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)

Bài 2:

Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:

A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.

Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2

dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

8 tháng 7 2017

say sắn có nghĩa là khi đói ăn sẵn thì sẽ say và hoa mắt mệt mỏi buồn nôn

26 tháng 11 2017

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Số nguyên tử Al:số phân tử HCl:số phân tử AlCl3:Số phân tử H2=2:6:2:3

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mAl + mHCl=mAlCl3+mH2

=>mAlCl3=21,9+5,4-0,6=26,7(g)

26 tháng 11 2017

4CaHb + (4a+b)O2 -> 4aCO2 + 2bH2O

CxHyOz + (x+\(\dfrac{y}{4}\)-\(\dfrac{z}{2}\)) O2 ---> xCO2+ \(\dfrac{y}{2}\) H2O

2Cu + xCl2 -> 2CuClx

18 tháng 2 2020

Câu 1

a. ZnO , SO3 , CO2

b. + Oxit Axit : SO3 ,CO2

+ Oxit lưỡng tính : ZnO

c. ZnO : kẽm oxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

CO2 : Cacbon đioxit ( Cacbonic)

Câu 2 :

a. S,Al,P,Ca

b. PTHH

S + O2 ---------> SO2

4Al + 3O2------------>2Al2O3

2Ca +O2 ---------> 2CaO

4P +5O2 ----------> 2P2O5

Câu 3 : C

Câu 4 :B

Câu 5 :

Viết sai : KO , Zn2O,Mg2O,PO,S2O

Sửa : K2O , ZnO , MgO , P2O5 , SO2

Câu 6

Oxit Axit : SO2 , CO2 , SiO2 , P2O5

Tên : +SO2 : lưu huỳnh đi oxit

+CO2 : Cacbon đi oxit ( cacbonic)

+SiO2 : Silic đi oxit

+ P2O5 : Đi photpho penta oxit

Oxit Ba zơ : CuO , FeO ,MgO , BaO

Tên : +CuO : đồng (II) oxit

+ FeO : Sắt (II) oxit

+ MgO : Magie oxit

+BaO : Bari oxit

18 tháng 2 2020

mơn bạn nhìu lắm ạ