K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Câu 1:

  • Các nguồn sáng tự nhiên: đom đóm,tia chóp,ngôi sao,mặt trời,dung nham núi lửa,mặt trăng,các loài cá phát quang sinh học như một số vi khuẩn,tảo,trùng roi,sứa và một số loài cá,......(trong các ý trên bạn hãy tùy chọn 4 bất kỳ)
  • 5 nguồn sáng nhân tạo: đèn thấp sáng,hồ quang điện,nguồn la-de,đèn pin,đèn tín hiệu,...

Câu 2:

- Đom đóm

- Tắc kè

- Sâu phát sáng

- Nấm phát quang

- Motyxia

- Cá rắn Viper

Câu 3 :

- Đó là do bề mặt của bảng đã được sơn nhẵn bóng nên ánh sáng khi chiếu đến bảng, hầu như hoàn toàn phản chiếu lại khiến mắt nhìn lên bảng bị chói.
- Để hạn chế hiện tượng này, người dùng sơn hấp thụ ánh sáng, tức là nếu có ánh sáng chiếu vào mặt bảng sẽ hấp thụ ánh sáng nhiều và phản xạ lại rất ít.

23 tháng 8 2019

Câu 1 :

a, mặt trời , đom đóm , dung nhan núi lửa , tia chớp , mặt trăng

b, nến , đèn điện , đèn pin , đèn la-de , đèn tín hiệu

Câu 2 :

đom đóm , cá đèn lồng , tắc kè hoa , sâu phát sáng , nấm phát sáng , tảo dinoflagellate

Câu 3 :

Nguyên nhân : do ánh sáng mạnh chiếu vào và phản xạ ánh sáng đến một số vị trí khiến những người nằm trong số những vị trí mà ánh sáng phản xạ đến khi nhìn lên bảng sẽ thấy chói và không đọc được chữ

Biện pháp :kéo bớt rèm , tắt bớt đèn , .....

30 tháng 4 2016

http://baigiang.co/bai-giang/bai-giang-cong-nghe-7-tiet-33-an-toan-khi-su-dung-dien-404/

Tham khảo thêm ở đây bạn nhé

3 tháng 5 2016

Thank nhìu nhìu nhen

16 tháng 1 2017

1.

a, chất khí

b, chất khí

c, chất khí

d, chất khí

2.

Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)

3.

hình ảnh c

4.

a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp

b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu

c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe

16 tháng 1 2017

Bổ sung câu c là hình b

Câu 1:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?Góc phản xạ bằng góc tớiHiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sángTrong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳngTia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tớiCâu 2:Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản...
Đọc tiếp
  • Câu 1:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 2:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 3:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 4:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 5:

Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?

  • Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng

  • Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

  • Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.

  • Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 8:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 9:

Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là ?$60^0.$ Nếu quay gương ?$15^0$ thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng

  • ?$30^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$90^0$

  • ?$60^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$45^0$

Câu 10:

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc ?$60^0$ và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương ?$G_1$ một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương ?$G_2$ một góc ?$60^0?$

  • ?$45^0$

  • ?$30^0$

  • ?$15^0$

  • ?$60^0$

 
2
23 tháng 10 2016

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: D

23 tháng 10 2016

1C , 2D , 3C , 4D , 5B , 6A , 7C , 8C

6 tháng 2 2022

- Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động.
- Tổng điện tích âm của các eelectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

6 tháng 2 2022

- Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Câu 1: Do chì có nhiệt độ nóng chảy là 3270C nên khi dây dẫn nóng tới nhiệt độ 3270C thì dây chì bị chảy ra và mạch điện bị ngắt dòng.

Câu 2: 

Do hai bóng đèn mắc nối tiếp nên I2 = I1 = 0,6A

Ta có:  U = U1 + U2 suy ra U1 = U - U2 = 18-6 = 12V

Câu 3: 

a) Ý nghĩa: Quả pin này có hiệu điện thế là 1,5V

b) Để đo hiệu điện thế 2 cực của pin thì ta mắc cược dương của vôn kế vào cực dương của pin và cực âm vôn kế vào cực âm của pin.

5 tháng 5 2021

a Khi lau chùi,bàn ghế bị nhiễm điện do cọ xát với giẻ lau.Những vật nhiễm điện đều có khả năng hút được các vật nhỏ li ti và nhẹ như hạt bụi,vụn giấy,... 

b. Trong khi chải tóc thì chiếc lược mà bạn đang cầm trên tay và tóc của bạn đều bị nhiễm điện do cọ xát.Các sợi tóc bị nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau nên đã gây ra hiện tượng là tóc bị dựng đứng.

18 tháng 4 2016

a) Hai bóng đèn mắc song song nên hiệu điện thế hai đầu bóng là bằng nhau.

b) I = I1 + I2 

Suy ra I2 = I - I1 = 0,5 - 0,025 = 0,475 A

c) Khi tháo bớt một bóng thì đèn còn lại vẫn sáng vì vẫn có dòng điện qua bóng.

24 tháng 11 2016

1. nếu để các vật ngoài trời nắng ta thấy vật nóng lên vì có ánh sáng từ mặt trời chiếu vào các vật đó

2. khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát vì ánh sáng từ đốm lửa phát ra chiếu vào người khiến ta cảm thấy nóng rát

3. ánh sáng do con đom đóm hay cây nắm phát ra gọi là ánh sáng lạnh vì ánh sáng của chúng cao hơn nhiệt độ môi trường,...

4. VD về nguồn phát ra ánh sáng:mặt trăng,mặt trời,cục than nóng đỏ,....

tác dụng:

-chiếu sáng cho con người hoạt động, ánh sáng mặt trời cung cấp vitamin D, làm cho thực vật động vật phát triển,duy trì nhiệt độ cân bằng cho trái đât,....

2 tháng 12 2016

mk nghĩ câu 3 phải là ánh sáng của chúng ko cao hơn nhiệt độ môi trường

C1 : vẽ sơ đồ mạch điện sau: giữa 2 cực của nguồn điện 6V có 1 Ampe kế , 1 bóng đèn , 1 công tắc mắc nối tiếp với nhau , 1 vôn kế mắc song song với hai đầu bóng  đèn .C2: a)vẽ sơ đồ 1 mạch điện kín với 2 bóng đèn cùng loại như nhau được mắc song song, 1 khóa K đóngb)trong mạch điện trên, nếu tháo bớt 1 bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng hay không ? sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc...
Đọc tiếp

C1 : vẽ sơ đồ mạch điện sau: giữa 2 cực của nguồn điện 6V có 1 Ampe kế , 1 bóng đèn , 1 công tắc mắc nối tiếp với nhau , 1 vôn kế mắc song song với hai đầu bóng  đèn .

C2: a)vẽ sơ đồ 1 mạch điện kín với 2 bóng đèn cùng loại như nhau được mắc song song, 1 khóa K đóng

b)trong mạch điện trên, nếu tháo bớt 1 bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng hay không ? sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc trước?có khả năng gì?

C3: vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 pin , 1 công tắc mở, 1 bóng đèn, dây dẫn và biểu diễn mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện ,

C4: hãy đổi các đơn vị sau:

a/ 100mV=.....V                    b/ 10V=.....mV                           c/ 50mA=.....A

d/ 280mA=.....A                   e/ 150A =.....mA        

giúp mình với nha!!!haha

3
10 tháng 5 2017

C1) A + K - - + V + -

5 tháng 5 2016

Câu 4:

a) 100mV=0,1V

b) 10V=10000mV

c) 50mA=0,05A

d) 280mA=0,28A

e) 150A=150000mA