K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

là sao bn 

14 tháng 12 2021

?????

16 tháng 4 2019

Chất rắn dẫn nhiệt tốt !

28 tháng 5 2020

??? giấy mà bro ???

2 tháng 1 2021

vat li lop 8 ma em hoc lop 5 thi em co giai duoc khong ?

19 tháng 11 2021

8-5=3

ko thể chả lời

25 tháng 3 2023

a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp

b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.

25 tháng 3 2023

a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp

b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều

19 tháng 6 2018

Hỏi đáp Vật lý

Tóm tắt:

s = 200km

sau khi đi được 30 phút = 0,5 giờ thì quay lại

v' để đến đúng giờ = ? km/h

-------------------------------------------------------------

Bài làm:

Vận tốc dự định của ô tô đó là:

v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{200}{5}\) = 40(km/h)

Quãng đường đang đi mới phát hiện quên hàng là:

s' = v.t' = 40.0,5 = 20(km)

Quãng đường còn lại ô tô ấy phải đi là:

s'' = s - s' = 200 - 20 = 180(km)

Thời gian còn lại để ô tô đó đến Tp.Vinh theo đúng dự định là:

t'' = t - t' = 5 - 0,5 - 0,5 = 4(giờ)

Vận tốc của ô tô kể từ lúc quay về lấy hàng rồi vào Tp.Vinh theo đúng dự định là:

v' = \(\dfrac{s''}{t''}\) = \(\dfrac{180}{4}\) = 45(km/h)

Vậy vận tốc của ô tô kể từ lúc quay về lấy hàng rồi vào Tp.Vinh theo đúng dự định là 45 km/h.

19 tháng 6 2018

ta có:

vận tốc dự định của ô tô là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{200}{5}=40\) km/h

sau 30' ô tô đi được :0,5.40=20km

vận tốc mới của ô tô để đến Vinh đúng giờ quy dịnh là:

\(v'=\dfrac{S+20}{t-0,5}=\dfrac{200+20}{5-0.5}=\dfrac{440}{9}\) km/h

14 tháng 7 2018

s=100km; vc=20km/h; tx=4h

a) vn =?km/h

b) t về =?h

Giải

a) ta có \(tx=\dfrac{s}{vc+vn}=4=>\dfrac{100}{20+vn}=4=>vn=5km\)/h

b) Quảng đường khi ca nô trở về trong 2h là s1=(vc-vn).2=30km ( Quay về là ngược chiều nhé )

Quảng đường còn lại là \(\Delta S=100-30=70km\)

=> thời gian đi hết quảng đường còn lại là \(t'=\dfrac{70}{20-5}=\dfrac{14}{3}h\)

Thời gian quay về là : t về =\(2+\dfrac{14}{3}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{43}{6}h\)

Vậy.............

14 tháng 7 2018

a, vận tốc cano khi xuôi dòng là

Vx=V0+Vn=\(\dfrac{S_{AB}}{t}=\dfrac{100}{4}=25\left(km/h\right)\)

vận tốc của nước so với bờ là

Vn=Vx-V0=25-20=5(km/h)

b,trong 2h cano đi được số km là

S1=(V0-Vn).t1=(20-5).2=30(km)

30 phút=0,5h

vì khi máy hỏng phải sửa mất 30 phút thì trong khoảng thời gian đó cano đã bị dòng nước đẩy ngược về phía B vì cano đi ngược dòng,do đó cano đã bị lùi lại số km là

S2=Vn.t2=5.0,5=2,5(km)

cano cách A số km là

S3=SAB-(S1-S2)=100-(30-2,5)=72,5(km)

thời gian cano đi quãng đường còn lại là

t3=\(\dfrac{S_3}{V_0-V_n}=\dfrac{72,5}{20-5}=\dfrac{29}{6}\approx4.83\left(h\right)\)

tổng thời gian quay về A của cano là

t4=t3+t2+t1=2+0,5+4,83=7,33(h)

18 tháng 2 2017

Bởi vì giữa các phân tử của xăm xe luôn có khoảng cách và các phân tử không khí trong xăm xe chuyển động ko ngừng về mọi phía nên các phân tử khí đã chui qua các khoảng cách của các phân tử xăm xe ra ngoài.Nên xăm xe vẫn hết hơi ngay cả khi xăm xe ko bị bục.

Còn bạn thắc mắc vì sao mà khí từ trong ra đc còn khí từ ngoài ko vào đc.Thì mik trả lời luôn đó là do áp suất trong xăm xe cao hơn bên ngoài nên khí bên trong bị đẩy ra ngoài.

6 tháng 3 2022

Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

6 tháng 3 2022

TK

Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng theo thời gian bị xẹp đi.

Nói đơn giản bạn có thể hiểu là khí bên trong quả bóng hoàn toàn có thể len lỏi qua những khoảng trống rất nhỏ trên vỏ quả bóng nên dù cho bạn có buộc chặt thế nào đi chăng nữa thì qua thời gian quả bóng bay của bạn vẫn sẽ bị xẹp xuống.

4 tháng 10 2017

Khi quần áo ta bị bụi , ta vuỗi đi thi hết bụi giải thích tại sao?

Quán tính là tính chất của một vật luôn muốn giữ nguyên vận tốc ( bảo toàn vận tốc )của nó kể cả phương,chiều và độ lớn của nó.
Ví dụ : Khi bạn ngồi trên một ô tô đến chỗ ô tô rẽ bên phải. Bạn có xu thế ngả người vê thành trái của xe và ngược lại
Nếu đang đi mà ô tô tăng tốc, người có xu hướng ngả ra sau vì muốn bảo toàn vân tốc cũ, nhỏ hơn.
Rũ áo cũng như vậy. Khi áo và bụi có cùng vận tốc, tay giữ áo dừng lại, bụi vẫn muốn bảo toàn vận tốc cũ, bụi bị rơi khỏi áo.

4 tháng 10 2017

Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay vuỗi bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy khi quần áo ta bị bụi, ta vuỗi hết đi thì hết bụi.

30 tháng 12 2020

Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt:

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi

D. Bánh xe quay khi xe đạp bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe

4 tháng 1 2021

Câu A bạn nhé!