K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

Câu 1:

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Câu 2: 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Câu 3:

Do Thời tiết nóng=> đường ray giãn 
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn 
Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

Câu 4: 

Cách này có thể tách quả cầu ra được. Vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên nhôm sẽ nở to ra trước, sắt nở ít vì nhiệt nên kích thước thay đổi ít, vậy nên quả cầu sắt sẽ không bị kẹt nữa, và sẽ lấy ra được. 

16 tháng 4 2016

Câu 1:
Thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự dãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc bị vỡ. Còn cốc thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn 
Câu 2:
Vì sự giãn nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn nước
Câu 3:

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Cầu 4:
Có vì nhôm nở nhiều hơn sắt

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6)...
Đọc tiếp

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách 
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào 
cốc thuỷ tinh mỏng? 

8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? 
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để 
đo nhiệt độ của không khí? 
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 
thanh ray? 
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi 
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu 
ra được hay không? Tại sao? 
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được 
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem 
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên 
cao? 
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá 
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì 
không cạn 
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại 

GIÚP MÌNH  VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI

HELP ME

14
25 tháng 5 2016

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

25 tháng 5 2016

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

Tang maý bn đề Lý tham khảo nè . Bn nào có đề Địa, Anh, Sinh cho mk với.Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?Câu 3: Sự đông đặc là j?Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để...
Đọc tiếp

Tang maý bn đề Lý tham khảo nè . Bn nào có đề Địa, Anh, Sinh cho mk với.

Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?

Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?

Câu 3: Sự đông đặc là j?

Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?

Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?

Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để đưa họ xây lên xây nhà cao tầng.

Câu 7 Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta ko đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?

Câu 8: Vì sao quả bóng bàn bị móp đc nhúng vào nc nóng thì phồng lên như cũ.

Cầu 9: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 lượng chất lỏng? Giải thích

Câu 10: Đặc điểm của sự bay hơi, sự ngưng tụ. Cho ví dụ

Câu 11: GT sự tạo thành giọt nc đọng trên lá cây vào ban đêm

Cầu 12: Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?

Câu 13: tại sao khi rót nc nóng từ bình thủy ra ngoài rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Biện pháp để tránh tình trạng trên

3
11 tháng 5 2016

 có bn ơi tick cho mk cái đã. đúng 100 % trúng luôn

11 tháng 5 2016

Thank you nha! Mai mình phải thi Lý.

26 tháng 4 2016

1. Bản chất của vất đề là do lực đẫy acsimet. Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng, kk nóng sẽ bay lên do thể tích bị tăng lên mà khối lượng k đổi (trọng lượng riêng sẽ nhỏ lại) và định lý acsimet phát huy tác dụng. KK nóng sẽ đẩy dần kk lạnh bên trong đèn trời. Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn kk lạnh bên ngoài. (trọng lượng riêng của khối đèn trời bằng trọng lượng tỉnh của đèn trời + trọng lượng kk nóng chứa trong dèn trời tất cả chia cho thể tích của đèn trời chiếm chỗ trong kk lạnh). Và đèn trời sẽ bay lên cao.

2. Câu hỏi của Thịnh Nguyễn Vũ - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Công chúa hoàng gia - Học và thi online với HOC24

23 tháng 2 2021

bài 1:

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

bài 2:

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

bài 3:

Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể

bài4

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

23 tháng 2 2021

Bài 1 : 

Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng

Bài 2 : 

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Bài 3 : 

 

Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

Bài 4 : 

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

  

 

1. Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy 2.tại sao người ta ko đống chai nước ngọt thật đầy 3.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại cs thể phồng lên 4. Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 5. Trong việc đúc tượng đồng , có những quá trình chuyển thể nào của đồng 6. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn...
Đọc tiếp

1. Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy

2.tại sao người ta ko đống chai nước ngọt thật đầy

3.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại cs thể phồng lên

4. Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

5. Trong việc đúc tượng đồng , có những quá trình chuyển thể nào của đồng

6. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn đổ nước vào cốc thủy tinh mỏng

7. Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để một khoảng hở nhỏ giữa hai thanh ray

8.Một quả cầu bằng nhôm , bị kẹt trong một vòng băng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi vòng thì một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng

. Hỏi cách này có thể tách quả cầu ra đc hay ko ?Tại sao?

9. Người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội . Đó là một khung nhẹ hình trụ đc bọc vải hoặc giấy , phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy ). Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) đc đốt lên thì đèn trời cs thể bay lên cao?

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH VS CHIỀU NAY MÌNH KIỂM TRA RỒI .

1
29 tháng 5 2020

1. Vì khi đun, nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm dãn nở ra và tràn ra ngoài.

2. Vì khi gặp nhiệt độ cao hoặc khi vận chuyển đi xa, nước ngọt trong chai có thể nóng lên, nở ra mà không bị ngăn cản, nên không làm bật nắp chai tràn ra ngoài.

3. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có 2 chất (chất khí, chất rắn) ở bên trong quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra, làm cho quả bóng phồng lên.

4. Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động

Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

5. Trong việc đúc đồng, có hai quá trình chuyển thể của đồng là:

+ Đun nóng chảy đồng: từ thể rắn → thể lỏng.

+ Để đồng nguội lại thành tượng: từ thể lỏng → thể rắn.

6. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng là vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trước trong khi đó mặt ngoài của cốc chưa nóng (vì thủy tinh dẫn nhiệt kém) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

7. Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa.

8. Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

9. Khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “đèn trời” có thế bay lên cao vì không khí trong đèn trời bị nung nóng nờ ra, nhẹ hơn không khí bên ngoài, tạo nên lực đẩy cho đèn bay. Lưu ý đèn trời cũng là vật dễ gây hỏa hoạn nên khi thả phải hết sức chú ý.

Chúc bạn học tốt! haha

29 tháng 5 2020

thuột vật lý lớp 6 luôn ngầu vậy yeu

14 tháng 5 2016

Cách này không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm mà sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn

Cách giải quyết: Cách của bạn Bùi Nguyễn Minh Hảo đúng nhưng khó có thể thực hiện được. Vì khi chúng ta hơ nóng vòng thì nhiệt lượng truyền từ vòng sang quả cầu cũng khiến quả cầu nở ra. Cách đơn giản nhất làm làm lạnh quả cầu và vòng.

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 5 2016

Cách này không thể tách quả cầu ra được vì :

_ Cầu bằng nhôm, vòng bằng sắt mà sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm, cho nên hơ cả hai sẽ càng làm cầu vướng hơn vào vòng.

_ Cách : Ta hơ nóng vòng để vòng nở ra vì nhiệt, làm vòng rộng ra, dễ dàng lấy dc quả cầu.

19 tháng 5 2016

Cách này không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt và quả cầu bằng nhomm mà sắt nở vì nhiệt nhiều hơn nhôm nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn.

Cách giải quyết: Làm lạnh quả cầu.

Chúc bạn học tốt!hihi

5 tháng 5 2021

2:nhúm vào 

5 tháng 5 2021

Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.

cách giải quyết là : làm lạnh quả cầu bằng đồng và hơ nóng quả cầu bằng sắt. Cách giải thích là vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên ta phải làm như vậy.

Nếu thấy đúng nhớ tick cho mik nha.Chúc bạn học tốt.

6 tháng 5 2016

Không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

6 tháng 5 2016

không!Vì khi hơ nóng cả vòng và bóng thì bóng và vòng sẽ cùng nở ra ko lấy ra được. Nếu muốn  lấy thì hơ nong chiếc vòng cho chiếc vòng nở ra