Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mmuối = Mag + Mal + Mso4 + Mcl (lưu ý: Mso4 và Mcl là chỉ tính lượng HCl và H2SO4 đã phản ứng) => thế nên từ số mol H2 đề bài cho sẽ phải suy ra còn dư bao nhiêu HCl và H2SO4.
Dễ dàng tính được
nH2 = 0,39 mol -> nH = 0,78
0,5 l (HCl 1,2 và H2SO4 0,28) => nH = (1,2 + 0,28x2)x0,5 0,88
-> đã có một lượng axit chưa phản ứng tương đương 0,88 - 0,78 = 0,1 mol H
Vì H2SO4 phản ứng trước HCl nên HCl dư => đã có 0,1 mol HCl chưa phản ứng, hay chúng ta phải trừ đi khối lượng của 0,1 mol Cl trong hỗn hợp muối thu được.
Số mol H2 thu được là 8,736:22,4=0,39 mol. Mà hiđro chỉ được tạo ra từ hiđro trong axit nên =>tổng cố mol nguyên tử H là 0,39x2 = 0,78 mol
Số mol H+ trong HCl là:n = 1x0,5 = 0,5 mol
Số mol H+ trong H2SO4 là: n = 0,28x0,5x2 = 0,28 mol (Vì trong 1 phân tử H2SO4 có 2 ion H+ nên phải nhân với 2)
Suy ra tổng số mol H+ là: 0,5+0,28 = 0,78 mol
Nhận thấy số mol hiđro bằng nhau, rõ ràng axit vừa hết. Các muối gồm AlCl3, Al2(SO4)3, MgCl2, MgSO4.
Để tính khối lượng tất cả các muối sử dụng bảo toàn khối lượng hoặc dùng m(muối) = m(ion+)+m(ion-). Mình sử dụng cách 2 nhé!
m(ion+) = m(kim loại) = 7,74g (vì khối lượng electron rất nhỏ, nên khi nhường e đi thì khối lượng coi như không đổi)
m(Cl-) = 0,5x35,5 = 17,75g
m(SO42-) = 0,14x96 = 13,44g
Từ đó suy ra tổng khối lượng muối: 7,74+17,75+13,44 = 38,93g
c)
MgCO3 + 2HCl-----> MgCl2 + H2O +CO2
CaCO3 + 2HCl----> CaCl2 + h2O +CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m muối khan=mX + mHCl-m H2O -mCO2= 63,6 + 1,4*36,5-0,7*18-0,7*44=71,3g
bạn kiểm tra lại thử nha
12.Sau pư vẫn còn chất rắn chưa tan → đó là Cu dư → dung dịch X thu được chứa muối của Cu2+ và Fe2+
n(KMnO4) = 1.0,048 = 0,048mol
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
0,048 0,24
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
0,12 0,12 0,24
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,12 0,12
Khối lượng chất rắn tham gia phản ứng:
m(pư) = m - 0,328m = 0,672m = m(Fe2O3) + m(Cu pư) = 160.0,12 + 64.0,12 = 26,88
→ m = 26,88/0,672 = 40g
Đáp án A.
13. Gọi x, y là sô mol Al và Sn có trong hh X
m(X) = m(Al) + m(Sn) = 27x + 119y = 14,6g
Hòa tan hh X bằng dd HCl dư:
Al + 3HCl → 3/2H2 + AlCl3
x 3x/2
Sn + 2HCl → H2 + SnCl2
y y
n(H2) = 3x/2 + y = 5,6/22,4 = 0,25mol
→ x = 0,1mol và y = 0,1mol
Cho hh X pư hoàn toàn với O2:
2Al + 3/2O2 → Al2O3
0,1 0,075
Sn + O2 → SnO2
0,1 0,1
→ n(O2) = 0,075 + 0,1 = 0,175mol
Thể tích O2 cần sử dụng: V(O2) = 0,175.22,4 = 3,92 lít
Đáp án A.
14. Số mol H2 thu được sau pư: n(H2) = 1,344/22,4 = 0,06mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là:
n(HCl pư) = 2.n(H2) = 2.0,06 = 0,12mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(X) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) → m(muối) = m(X) + m(HCl pư) - m(H2)
→ m(muối) = 1,76 + 0,12.36,5 - 2.0,06 = 6,02g
Vậy khi cô cạn dd khối lượng muối thu được là 6,02gam
Đáp án: A
9 Ta có nH2=0,35mol
Mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
Mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
Theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g
Đáp án: A
n HCl = \(0,796.2\) =1,592 (mol)
n H2 = \(\dfrac{4,368}{22,4}\)=0,195 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H
=> n H2O =\(\dfrac{1,592-0,195.2}{2}\) = 0,601 (mol)
=> m H2O = 10,818 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
m muối khan = m hỗn hợp + m axit - m H2O - mH2
=> 26,43 + 1,592.36,5 - 10,818 - 0,195.2
= 73,33 g
\(n_{HCl}=0,8.0,5=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,8.0,75=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right);n_{SO_4^{2-}}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H:
\(n_{HCl}.1+n_{H_2SO_4}.2=n_{H_2}.2+n_{H_2O}.2\)
\(\Leftrightarrow0,4.1+0,6.2=0,2.2+n_{H_2O}.2\)
=>\(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_O=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{kimloai}+m_{Cl^-}+m_{SO_4^{2-}}\)
=>\(m_{kimloai}=88,7-35,5.0,4-0,6.96=16,9\left(g\right)\)
=> \(m=m_{kimloai}+m_O=16,9+0,6.16=26,5\left(g\right)\)
Bài 4
TN1: CO32- + H+ -----> HCO3-
0.2.......0.2..............0.2
HCO32-+ H+------> CO2↑+ H2O
0.6.........0.6.............0.6
=>VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN2: CO32- + 2H+ -----> CO2↑+ H2O
0.2..........0.4..............0.2
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.4..........0.4...............0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN3: Giả sử HCO3 phản ứng trước
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.5.........0.5...............0.5
CO32- + 2H+ -------> CO2↑+ H2O
0.15.......0.3...................0.15
=> VCO2=0.65*22.4=14.56 lít
Giả sử CO32- phản ứng trước
CO32-+ 2H+ --------> CO2↑+ H2O
0.2........0.4..................0.2
HCO3-+ H+ ---------> CO2↑+ H2O
0.4.........0.4..................0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
Do đó thể tích CO2 nằm trong khoảng: 13.44<VCO2<14.56
Bài 6
nH2=0.7 mol
Ta luôn có nSO42-=nH2SO4=nH2=0.7 mol
=> x=mmuối-mgốc axit=82.9-96*0.7=15.7 g
pthh:
2X +2H2O ---> 2XOH+H2
a a 1/2a
2Y +2H2O ---> 2YOH+H2
b b 1/2b
2Z +2H2O ---> 2ZOH+H2
c c 1/2c
T +2H2O---> T(OH)2+H2
d d d
gọi nX=a;nY=b;nZ=c,nT=d
theo pthh =>n H2=1/2(a+b+c)+d=0,2 mol
n bazơ =a+b+c+d (mol)
pthh
2XOH +H2SO4--->X2SO4 +2H2O
a 1/2a 1/2a a
2YOH +H2SO4--->Y2SO4 +2H2O
b 1/2b 1/2b b
2ZOH +H2SO4--->Z2SO4 +2H2O
c 1/2c 1/2c c
T(OH)2 +H2SO4--->TSO4+2H2O
d d d 2d
theo pthh
n H2SO4=1/2(a+b+c) +d=nH2=0,2 mol
=> v= 0,2 . 0,5 =0,4 l=400ml
gọi khối lượng mol của kim loại X,Y,Z,T là X,Y,Z,T
ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại +khối lượng gốc axit
= X.a+Y.b+Z.c+T.d +96.[ 1/2(a+b+c)+d]
=10,8 +96.0,2=30(g)
Ta có hệ pt : 24x + 27y = 7,74 và x + 1,5y = 0,39 -> nMg = x = 0,12 mol ,nAl = y = 0,18
Vậy : dung dịch có : 0,14 mol SO42- ,0,12 mol Mg2+ và 0,18 mol Al3+
Lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi :
- tạo đủ 0,12mol Mg(OH)2
- tạo đủ 0,18 mol Al(OH)3
- tạo đủ 0,14 mol BaSO4 .
= 53,62 gam .
cho mình hỏi tại sao nH2SO4 lại là 0.14 mol vậy