K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

- Chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

- Âm có thể truyền qua các môi trường như rắn , lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không

- Nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

 

11 tháng 1 2017

-chất rắn, lỏng , khí là những môi trường có thể truyền được âm

-âm có thể truyền qua các môi trường như rắn, lỏng và khí và ko thể truyền qua môi trường chân không.

-nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí,...
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

2
16 tháng 5 2018

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

16 tháng 5 2018

vô lí

22 tháng 12 2016

5A.
Giống nhau: Đều cho ảnh ảo
Khác nhau:
+gương phẳng cho ảnh ảo lớn = vật
+gương cầu lồi cho ảnh ảo bé hơn vật
+gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật
5B.
gương cầu lồi: làm kính chiếu hậu trên các xe
gương phẳng: làm gương soi trong nhà
gương cầu lõm: làm thiết bị nung nóng

 

 

7 tháng 1 2017

5A

* Gương phẳng :

+ Ảnh ảo, ở sau gương, không hứng được trên màn chắn.

+ Ảnh lớn bằng vật.

+ Ảnh đối xứng với vật qua gương phẳng.

* Gương cầu lồi :

+ Ảnh ảo, ở sau gương, không hứng đucợ trên màn chắn.

+ Ảnh nhỏ hơn vật.

+ Ảnh ở gần gương hơn vật.

* Gương cầu lõm :

+ Ảnh ảo, ở sau gương, không hứng được trên màn chắn.

+ Ảnh lớn hơn vật.

+ Ảnh ở xa gương hơn vật.

16 tháng 1 2017

1.

a, chất khí

b, chất khí

c, chất khí

d, chất khí

2.

Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)

3.

hình ảnh c

4.

a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp

b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu

c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe

16 tháng 1 2017

Bổ sung câu c là hình b

19 tháng 3 2020

Câu 3: Câu kết luận nào sau đây là sai ?

A. Chất rắn, chắc lỏng, chất khí là những môi trường truyền âm.

B. Chân không không phải là môi trường truyền âm.

C. Chân không không truyền được âm vì nguồn âm nếu đặt trong chân không sẽ không dao động.

D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Câu 6: Chiếu tia sáng tới theo phương hợp hợp với phương thẳng đứng một góc 40 độ. Để tia phản xạ có phương nằm ngang phải đặt gương phẳng hợp với gương nằm ngang một góc:

A. 40 độ

B. 25 độ

C. 65 độ

D. cả A và B đều đúng.

14 tháng 12 2016

Khoảng cách từ tia sét đến ta: s = v. t = 3400 . 3 = 10200 (m)

14 tháng 12 2016

thank you for your help

 

14 tháng 12 2016

Bạn ơi vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s chứ không phải 3400m/s đâu nhe. Dưới đây mình giải theo 340m/s nha.

Tóm tắt:

t=3 giây

v=340m/s

S=?

Giải

Khoảng cách từ người đó đến nơi xảy ra tiếng sét là:

S=v.t=340.3=1020(m)~1(km)

 

 

14 tháng 12 2016

Cám ơn nhiều lắm!

19 tháng 10 2016

ta có:

do âm phản xạ phải cách âm phát ra ít nhất là 1/15s mới nghe được tiếng vang,mà vận tốc của âm thanh là 340m/s,khoảng cách ngắn nhất từ người đến tường để nghe được tiếng vang là:

\(\frac{340}{2}.\frac{1}{15}=11,3m\)

19 tháng 10 2016

@phynit

@Truong Vu Xuan

22 tháng 12 2016

A. Ta nhìn thấy một vật vì có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

B. Ví dụ về nguồn sáng: mặt trời, đèn pin đang bật, bếp đang cháy,...

Ví dụ về vật sáng: mặt trăng (vật hắt sáng), sách vở dưới ánh đèn hay ánh sáng mặt trời (vật hắt sáng), hộp quẹt đang bật (nguồn sáng),...

C. Định luật truyền thẳng ánh sáng được ứng dụng trong việc trồng cây, xếp hàng, cắm kim trên tờ giấy,..