K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Đặt \(A=n^3-n^2+n-1\)

Ta có:

\(A=n^3-n^2+n-1\)

\(\Rightarrow A=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\) là số nguyên tố nên \(A\) có 2 ước:

\(n-1=1;n^2+1\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow n=2;n^2+1=5\) là số nguyên tố (chọn)

\(n^2+1=1;n-1\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow n=0;n-1=-1\) không là số nguyên tố (loại)

Vậy \(n=2\)

3 tháng 2 2017

Bạn học lớp 6D

3 tháng 2 2017

????

26 tháng 10 2016

9

26 tháng 10 2016

1

28 tháng 6 2017

Ta có định nghĩa:

Mọi số tự nhiên khi nâng lên lũy thừa mũ 4n + 1 thì đều có chữ số tận cùng là chính nó

=> 24n + 1 có chữ số tận cùng là 2

=> 24n + 1 + 3 có chữ số tận cùng là 5 chia hết cho 5

=> Ta có đpcm

P/s : gạch đá gì cứ ném thẳng

11 tháng 7 2017

Nếu là z+x thì mik biết làm nè:

Đặt x-y=2011(1)

y-z=-2012(2)

z+x=2013(3)

Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :

2x=2012=>x=1006

Từ (1) => y=-1005

Từ (3) => z=1007

11 tháng 7 2017

tick mik nha

11 tháng 7 2017

Trời ạ!Không ngờ bạn đào hoa như rứa ý uchihaitachi , hjhjhaha

12 tháng 7 2017

chả ns j bn cả tui chỉ ns theo suy nghĩ thoy à

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

23 tháng 10 2017

Bỏ mũ 2006 nha mọi người!

10 tháng 8 2018

Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi leuleu

Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)

Thật vậy, ta có :

72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4

⇒ 72004 = ( .......... 9 )

392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4

⇒ 392^94 = ( .......... 9 )

⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10

\(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)

A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.