K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017
Chia đoạn Nội dung chính Nội dung chi tiết
Phần đầu như trên Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: gia đình sa sút, mẹ chết, bà nội qua đời, sống với người bố khó tính, hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập em. Gia đình em sống chui rúc “trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà”. Em phải đi bán diêm để kiếm sống.
Trọng tâm như trên - Lán quẹt diêm thứ nhất : Trời rét buốt, mong ước đầu tiên của em là dược sưởi ấm nên em mộng tường dến lò sưởi. - Lẩn quẹt diêm thứ hai : Vì em đang đói, em muốn dược ăn nên em mộng tưởng đến bàn ăn và con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa. - Lần quẹt diêm thứ ba: Khi em đã được ấm, no (trong tưởng tượng), em cũng muốn đón giao thừa như mọi người nên em mộng tưởng đến cây thông Nô-en, những ngọn nến. - Lần quẹt diêm thứ tư : Đến đây, em nhớ đến một thời em đón giao thừa cùng với bà mình nên em tưởng tượng ra hình ảnh người bà mỉm cười với em. - Lần quẹt diêm thứ năm: Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì muốn níu bà ở lại nên hình ảnh người bà cầm tay em và hai bà cháu bay lên cao xuất hiện trong mộng tưởng của em.

Chia đoạn Nội dung chính Nội dung chi tiết
Phần đầu

Giới thiệu gia cảnh

cô bé bán diêm

-Bà qua đời, sống vs bố,nhà nghèo sống ở trên gác xép mái nhà, em phải đi bán diêm kiếm sống và nếu bán ko được sẽ bị bố đánh

Phần trọng tâm

Những mộng tưởng

của cô bé qua mỗi

lần quẹt diêm trong

đên Nô-en

Lần quẹt diêm thứ nhất:-Vì trời rét nên khi quẹt diêm thứ nhất em tưởng tượng ra cái lò sưởi

Lần quẹt diêm thứ hai:-Vì quá đói, em đã tưởng tượng đến Một bàn ăn thịnh soạn trong lần quẹt diêm thứ 2

Lần quẹt diêm thứ ba:-Vì đang là đêm giao thừa nên khi quẹt cây diêm thứ 3 em đã tưởng tượng ra cây thông Noen

Lần quẹt diêm thứ tư:-Vì nhớ đến những ngày đón giao thừa cùng và nên em đã thấy bà mỉm cười vs em trong lần quẹt diêm thứ 4

23 tháng 9 2017
Phần đầu Nội dung Nội dung chi tiết
Phần đầu Hoàn cảnh cô bé bánh diên Hoàn cảnh tội nghiệp của em bé bán diêm trong đêm giao thừa, em ngồi bán diêm trong đêm giá rét.
Trọng tâm Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ nhất: cô bé thấy vui như ngồi trước lò sưởi.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ hai: thấy vui như ngồi trước bữa ăn ngon.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ ba: thích thú như trước cây thông Nô-en rực rỡ.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ tư: cô bé sung sướng thấy bà đang mỉm cười với em.
  • Cảnh hiện lên trong que diêm thứ năm: hai bà cháu dắt tay nhau bay lên trời, thoát mọi đói rét và đau buồn.
Phần kết Cái chết thương tâm của em bé bán diêm. Cô bé chết thật đáng thương

18 tháng 8 2018

bài cô bé bán dâm mình k bt 

18 tháng 8 2018

ko bít thì đừng lắm mồm nha bạn ác quỷ T^T 

31 tháng 1 2018

Câu thứ nhất: Đi đường mới biết gian lao

ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở:

Câu thứ hai: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng

ND chính:Với Đi đường, tác giả hiểu rõ đường đời khó khăn. Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích

Câu thứ 3: Núi cao lên đến tận cùng

ND chính:Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.

Câu thứ 4: Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

ND chính:

Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.

22 tháng 1 2018
Câu thơ Nội dung chính
Câu thứ nhất Nói đến sự gian lao như là điều hiển nhiên của người đi đường. Chỉ có ai đã trải qua mới thấu hiểu đầy đủ và thấm thía nỗi gian lao đó.
Câu thứ hai Nói đến gian lao chồng chất gian lao, vừa đi hết lớp núi này đến lớp núi khác.
Câu thứ ba Mọi gian lao đã kết thúc, người đi đường đã lên đến đỉnh cao nhất.
Câu thứ tư Niềm vui sướng, phần thưởng quý giá cho con người đã vượt qua gian lao, nay trở thành người khách ngắm nhìn phong cảnh đẹp.

b) Bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen, nghĩa bóng.

-Nghĩa đen: nói về việc đi đường núi vất vả

-Nhĩa bóng: ngụ ý nói về con đường cách mạng, đường đời

27 tháng 10 2017

Câu 1:

Ôn tập truyện kí Việt Nam

Câu 2:

a. Giống nhau:

- Đều là văn tự sự (có xen lẫn trữ tình), là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930 – 1945.

- Đề tài là những con người và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con người với số phận nghèo khổ cùng cực.

- Các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo.

- Tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời.

- Sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8.

b. Khác nhau:

- Ở mỗi văn bản đều có cái riêng. Cũng là nỗi đau của con người nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương diện, một khía cạnh cụ thể:

+ Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy.

+ Có người vì quá nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương.

- Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

Câu 3:

- Nhân vật Hồng có tình cảm thương mẹ rất sâu sắc. Chú ý đoạn văn tả cảnh Hồng ngồi trên xe với mẹ.

- Nhân vật chị Dậu vừa giàu lòng thương chồng con vừa đanh đá. Chú ý đoạn văn chị Dậu chống lại tên cai Lệ.

- Nhân vật lão Hạc vừa hiền hậu, vừa có tâm hồn trong sáng. Chú ý đoạn kể chuyện bán chó với ông giáo.

11 tháng 11 2017

b) Giống nhau:
- Đều là văn tự sự, đều được xếp vào truyện kí hiện đại (sáng tác vào thời kì 1930-1945).
- Cùng có đề tài con người và cuộc sống đương thời của tác giả đều đi sâu miêu tả số phận cùa những con người bị dập vùi, cực khổ.
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo.
- Đều có lối viết chân thực gắn với đời sống, bút pháp hiện thực sinh động.
(Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng vân xuôi hiện thực trước cách mạng của ta).

Khác nhau :

24 tháng 1 2018
tính chất Kể lại sự việc,
nhân teo 1 trình tự
tái hiện cụ thể đặc
điểm về con nguời, sự vật
biểu đạt tình cảm,
cảm xúc của con người
Trình bày ý kiến,
luận điểm.
Tri thức chính xác khách quan về sự vật
, hiện tượng.
các yếu tố tạo thành sự việc, sự vật Đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc,
con người.phong cảnh
Cảm nghĩ, suy nghĩ, tình cảm luận điểm, luận cứ,luận chứng Đặc điểm khách quan của đối tượng
Khả năng kết hợp(Đặc điểm cách làm)
Giới thiệu, trình bày
diễn biến kết hợp miêu tả, biểu cảm
Quan sát, nhận xét, liên tưởng và hình dung kết hợp miêu tả,tự sự tưởng tượng,
Suy nghix, cảm xúc kết hợp phương pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm
Hệ thống lập luận kết hợp miêu tả
tự sự, biểu cảm.
Giải thích, liệt kê, định nghĩa,
nêu ví dụ,dùng số liệu,...

7 tháng 11 2017

Văn học trong nước

Văn học nước ngoài

b)

Giống nhau:
- Cả 3 đều là văn tự sự, đều được xếp vào truyện kí hiện đại (sáng tác vào thời kì 1930-1945).
- Cùng có đề tài con người và cuộc sống đương thời của tác gia đều đi sâu miêu tả số phận cùa những con người bị dập vùi, cực khổ.
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo.
- Đều có lối viết chân thực gắn với đời sống, bút pháp hiện thực sinh động.
(Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực trước cách mạng của ta).

Khác nhau:

c) Tùy vào mỗi người, bạn tự chọn ha

Chúc bạn học tốthihi



10 tháng 3 2018
Phần Nội dung chính
I.Chiến tranh và người bản xứ Tố cáo thái độ, thủ đoạn lừa bịp, tuyên truyền phỉ nịnh, giả dối của thực dân Pháp trong việc mộ lính, gây ra cái chết thảm thương vô ích của hàng vạn người lính thuộc địa
II.Chế độ lính tình nguyện Tố cáo các biện pháp cưỡng bức tàn bạo của thực dân Pháp trong việc bắt lính tòng quân
III. Kết quả của sự hi sinh Số phận bất hạnh thê thảm của những người lính thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc

10 tháng 3 2018

- Phần một: Chiến tranh và người bản xứ, thủ đoạn dụ dỗ để mộ lính ở các thuộc địa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của họ.

- Phần hai: Chế độ lính tình nguyện, thủ đoạn dùng vũ lực để bắt lính của thực dân Pháp ở Đông Dương.

- Phần ba: Kết quả của sự hi sinh, sự tráo trở đê hèn của thực dân Pháp đối với người lính thuộc địa.