Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kham khảo
1. Rất lâu sau đó tôi mới biết, trên đời... - Danh ngôn hay - Triết lý sống | Facebook
vào thống kê
hc tốt
THAM KHẢO
Không ai có thể phủ nhận vẻ đẹp của mùa thu. Mùa thu đến mang theo những cái đẹp của tiết trời.
Thu đến, hạ qua đi. Hạ đi rồi, những thứ khắc nghiệt khó chịu cũng đi theo. Mùa thu không còn những cơn mưa rào xối xả, sấm chớp ì ùng từ xa vọng lại. Cũng không còn những ngày nắng chói chang, không khí nóng oi ả. Mùa thu giờ là tia nắng vàng nhè nhẹ pha chút gió heo may.
Gió heo may là đặc trưng của mùa thu. Cơn gió mang không khí khô đến cho muôn loài. Chính cơn gió ấy đã khiến cho cảnh vật dần tàn đi những sức sống của mùa hè đã qua. Lá không còn xanh, hoa không còn nở, cây cối không còn phát triển tốt như mùa hè. Mà thay vào đó, cây cối bước vào giai đoạn rụng lá.
Mùa thu chính là bước đệm cho mùa đông, là bước chuẩn bị cho một thời kỳ mới, một chu trình phát triển mới. Chỉ cần mùa đông qua đi, mùa xuân đến, cây cối sau khi ngủ đông lại phát triển mạnh mẽ, căng tràn nhựa sống. Cái lạnh se se của buổi tối mùa thu luôn là điểm nhấn của khí trời vào mùa này.
Cái lạnh se se khiến cho con người cảm nhận được cái hồn của mùa thu. Có thể đó là cảm giác buồn man mác, cũng có thể là cảm giác lãng mạn bay bổng. Mùa thu mang đến cho con người nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Mùa thu cũng là mùa tựu trường của hàng ngàn học sinh sinh viên Việt Nam. Cái không khí nô nức gặp lại bạn bè, bước vào năm học mới đã khiến cho những con đường ngày thu thêm rộn ràng hơn.
Mùa thu luôn mang trong mình những cảm xúc khác nhau. Có thể là sôi động, rộn rã như mùa hè, cũng có thể buồn man mác gợn gợn như mùa đông, cũng có khi lãng mạn bay bổng. Bởi đa sắc màu, nên mùa thu luôn có sức hút đối với bất kỳ ai
- Kể bác nông dân đang cày ruộng.
1. Mở bài: - Bác Tư ở xóm em là một người nông dân chất phác, luôn cặm cụi làm những công việc đồng áng. - Em được quan sát bác cày ruộng vào một buổi trưa hè. 2. Thân bài: a) Hình dáng: - Dáng người cao lớn. - Nước da ngăm đen. - Đầu đội nón lá. - Mặc bộ bà ba màu nâu đã sờn bạc. b) Tính tình, hoạt động: - Cần mẫn làm việc. - Chăm chú cày trên thửa ruộng. - Tay trái cầm roi tre. - Tay phải cầm cán cày. - Mắt đăm đắm hướng về trước. - Chân bước dài, chắc nịch. - Thao tác nhanh nhẹn, đưa cày để trâu đi vòng rất thành thạo. - Cày xong thửa ruộng bác cho trâu tắm dưới kênh. - Bác ngồi trên bò' nghỉ tay hút thuốc. - Bác rất hài lòng với kết quả lao động của mình. 3. Kết bài: - Em rất kính yêu bác Tư. - Bác Tư là người đã làm ra những hạt gạo thơm ngon đế nuôi sống con người.- Đóng vai thanh gươm thần kể lại sự tích hồ Gươm.
* Mở bài: - Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện bằng một chi tiết nào đó của truyền thuyết hoặc từ một “chuyện ngoài truyện”. - Nhân vật xưng tôi để kể chuyện. * Thân bài: - Kể lại cuộc xâm lược của giặc Minh và những khó khăn trong ngày đầu cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi: + Tội ác giặc Minh. + Dân ta đứng lên chống giặc. + Lê Lợi phất cờ nghĩa, những khó khăn buổi đầu của nghĩa quân. - Kể lại việc Long Quân giúp Lê Lợi: + Nỗi lo lắng băn khoăn của Long Quân. + Cho Lê Lợi mượn gươm báu. + Giao trọng trách cho Rùa Vàng. + Nghĩ ra cách trao gươm: Trao lưỡi gươm cho Lê Thận, treo chuôi gươm ở một cây cổ thụ để Lê Lợi bắt được. + Nói rõ dụng ý của cách trao này. Kể lại chiến công của Lê Lợi và đoàn quân từ khi có gươm báu (kể ngắn. gọn). - Kể lại việc đòi gươm, trả gươm: + Thắng lợi, Lê Thái Tổ dạo chơi hồ Tả Vọng. + Rùa Vàng theo lệnh của Long Quân đòi gươm. + Lê Thái Tổ trả gươm. * Kết bài: - Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm. - Cảm nghĩ của nhân vật (nếu có)."Vì em ảo tưởng sức mạnh, có một vị thần đã đến gặp em và bắt em phải biến thành một con vật trong ba ngày. Em không biết chọn con gì nhưng em nghĩ mình béo thế này mà biến thành một con hay hoạt động thì mệt phết.
Em liền nghĩ đến một con vật rất lười biếng. Khi đó trong đầu em nghĩ ra một ý tưởng, và em quyết định chọn con lợn (giọng đọc ngọng Lợn thành Nợn). Ông thần bay đi.
Sáng hôm sau em vừa mở mắt dậy cứ tưởng là muộn học, em nhanh chóng chuẩn bị nhưng thấy sao em lại đi bằng 4 chân, mà đây đâu phải là nhà mình.
Bây giờ em mới nhận ra em đã biến thành...lợn. Nhìn xung quanh em thấy các con lợn to vật vã đang nằm ngủ. Em rất giật mình, kêu ụt ịt ụt ịt. Các con lợn to vật vã thức dậy hội đồng.
Làm lợn thật là khổ, em muốn trở lại thành người. Tuy nhiên, suy nghĩ đó chỉ đến tối em liền đổi hướng vì lúc đó em thấy làm lợn cũng sướng. Cứ ăn xong rồi lại ngủ, ăn xong rồi ngủ.
Các chú lợn ở cùng em rất là tốt. Bảo tại sao chúng tốt. Tại vì sáng hôm sau em đang ngủ thì tự dưng một quả bóng tennis rơi trúng đầu làm em u cả đầu. Mấy chú lợn xung quanh đến xuýt xoa và băng bó vết thương cho em.
Rắc rối con lợn, em là con chết thứ ba. Tối hôm đấy, con thứ hai bị thịt. Và ngày hôm sau là đến em. Em rất muốn trở lại thành người nhưng vẫn còn tận một ngày nữa. May thay chuẩn bị đến giờ lên bàn mổ thì em trở lại thành người. Và hóa ra, chuồng lợn em ở lại chính là chuồng lợn nhà em. Em giải thích và kể lại toàn bộ câu chuyện cho mẹ. Mẹ đã tha cho tất cả số lợn và cho chúng sống yên ổn đến già.
nghề giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý
một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy
muốn sang phải bắc cầu kiều , muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy
1.
Sau chín tháng học hành vất vả, cuối cùng chúng em cũng được nghỉ hè. Mùa hè đến, bố mẹ thường hay đưa em đi chơi công viên nước hoặc đi xem vườn thú. Nhưng em thích nhất là được về quê thăm ông bà nội.
Như mọi năm, cứ đầu mùa hè là gia đình em dành khoảng 3,4 ngày cùng nhau về quê chơi. Quê em đẹp lắm. Đi trên con đường đất gập ghềnh sỏi đá, ngồi trong xe nhìn ra xa, là cánh đồng lúa rộng bao la mang màu xanh của mạ non. Xa xa, một vài chú bò đang khoan thai gặm cỏ. Một vài cậu bé đang chạy đuổi nhau để giành lấy cánh diều đang bay cao trên trời xanh rộng lớn. Chốc chốc, một đàn chim lại đua nhau chuyền cành.
Nhà ông bà nội em nằm trên một con đường nhỏ, ô tô không đi vào được. Nhà ông bà lợp mái ngói đỏ, mang màu rêu phong cổ kính. Trước nhà là một mảnh vườn nhỏ, là nơi ông em trồng rau và nuôi gà. Cành đó là một ao đầy cá. Khi thấy em và bố mẹ đến, ông bà phấn khởi lắm. Ông ôm em một cái thật chặt sau đó dắt em ra vườn chơi rồi cầm cần rẻ em ra câu cá. Hai ông cháu nói chuyện rôm rả. Ông hỏi thăm tình hình học tập của em và kể cho em nghe rất nhiều chuyện. Thấy hai ông cháu đang vui vẻ với nhau, bà em dắt bố mẹ em vào nhà và pha chè.
Tối đến, bà cùng mẹ chuẩn bị bữa cơm “cây nhà lá vườn”: cá kho, thịt luộc cùng canh chua – toàn thịt rau mà ông bà nuôi trồng trong ao vườn. Có lẽ bởi thế nên em thấy bữa ăn rất ngon. Xong, em ra nằm võng ở ngoiaf vườn và ngủ đi lúc nào không hay.
Thời gian trôi qua mau cũng đã đến lúc bố mẹ phải đi làm, em cũng cần chuẩn bị cho năm học mới. Trước khi chia tay, ông tặng em chiếc cần câu của ông và dặn: “Khi nào rảnh thì lại lên đây chơi với ông nhé”.
2.Sáng chủ nhật tuần trước, lớp em tổ chức đi thăm một số gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Tổ em được phân công thăm bà Phan, mẹ liệt sĩ và chú Hiển, thương binh nặng, cụt cả hai chân trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn năm 1975.
Nhà bà Phan nằm sâu trong một con hẻm ở đường Bàn Cờ. Bà là mẹ của liệt sĩ Trương Tấn Quang, hi sinh anh dũng trong chiến dịch biên giới Tây Nam. Bản thân bà trước đây cũng là một cơ sở hoạt động cách mạng nội thành và đã từng bị địch bắt giam, tra tấn dã man.
Tuổi già sức yếu, bà Phan sống dựa vào tiền trợ cấp gia đình liệt sĩ và sự đùm bọc của nhân dân trong phường. Cách đây hơn một tháng, phòng Giáo dục quận 3 đã tặng bà ngôi nhà tình nghĩa, thay thế cho căn nhà dột nát chật chội.
Thấy chúng em tới, bà mừng lắm: Các cháu đến thăm bà đấy ư? Khuôn mặt nhăn nheo vụt tươi lên bởi nụ cười đôn hậu. Bạn Thu Hương thay mặt cho tổ hỏi thăm sức khoẻ của bà. Bạn Tiến Thành cắm một bó hoa tươi vào bình rồi kính cẩn đặt lên bàn thờ. Mùi nhang trầm tỏa ấm cả gian nhà. Từ trong ảnh, đôi mắt trong sáng của chú Quang nhìn chúng em trìu mến. Chúng em biếu bà mấy ký đường, vài hộp sữa, chục trứng gà, chục cam và ít thuốc bổ... Bà xúc động cảm ơn chúng em. Em thầm nghĩ là không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã cống hiến, hi sinh ...... đứa con ruột thịt của mình cho Tổ quốc.
Rồi chúng em quây quần bên cánh võng, nghe bà kể về những kỉ niệm trong đời hoạt động cách mạng của mình; kể về chú Quang, người con trai yêu quý. Cảnh tượng bà cháu sum vầy thật vui vẻ và ấm cúng.
Từ giã bà Phan, chúng em sang thăm chú Hiển. Chú ngồi trên xe lăn, tươi cười chào đón chúng em. Tuy là một thương binh nặng nhưng chú Hiển vẫn rất lạc quan. Chú là một tấm gương sáng về nghị lực và ý chí khắc phục khó khăn.
Theo lời Bác dạy: Thương binh tàn nhưng không phế, chú Hiển vẫn cần cù làm việc bằng đôi tay tài hoa của mình. Chú hướng dẫn cho vợ con đan lát những mặt hàng thủ công mĩ nghệ bằng mây, tre, lá. Bàn tay cầm súng năm xưa giờ đây đang thoăn thoắt luồn những sợi mây óng chuốt, tạo nên những chiếc khay, chiếc giỏ xinh xắn, làm đẹp cho mọi nhà.
Chúng em nhận giúp đỡ gia đình chú đã hơn nửa năm nay nên đến nhà chú thấy việc là làm. Nhóm nữ giúp cô Hồng dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, Bạn Thủy, bạn Dung hướng dẫn hai em con chú Hiển giải những bài toán khó. Chúng em quyên góp tiền mua tặng sách vở và một số đồ dùng học tập cho hai em. Chú Hiển nói lên ước nguyện của mình là cố gắng nuôi các con ăn học đến nơi đến chốn. Với tình hình sức khoẻ và hoàn cảnh gia đình của chú, điều ấy quả thật chẳng dễ chút nào. Nhưng chúng em tin rằng với tinh thần phấn đấu và quyết tâm cao, ước vọng của chú sẽ thành hiện thực.
Buổi đi thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ kết thúc tốt đẹp. Trên đường về, chúng em bàn bạc để tìm cách giúp đỡ các gia đình ấy sao cho có hiệu quả hơn. Đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc nhắc nhở chúng em sống sao cho có nghĩa có tình đối với những người có công với đất nước. Em càng hiểu sâu sắc hơn về lòng biết ơn - nền tảng đạo đức, đạo lí truyền thống của dân tộc ta.
- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”
- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.
- Những đề kể việc:
+ Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em
+ Ngày sinh nhật của em
+ Quê em đổi mới
- Những đề kể về người:
+ Kể về một người bạn tốt
+ Em đã lớn rồi