Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thức ăn khi vào miệng sẽ tiết nước bọt đó là phản xạ vì:
Nước bọt được tự động bài tiết mỗi khi niêm mạc miệng bị kích thích nhờ phản xạ không điều kiện, nhờ đó khi ta nhai thức ăn, nước bọt được tự động bài tiết. Nước bọt cũng còn bài tiết nhờ các phản xạ có điều kiện do các kích thích thường xuất hiện trong bữa ăn gây ra và là nguyên nhân khiến ta bài tiết mỗi khi nhìn thấy thức ăn ưa thích.
Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện
A. Tiết nước bọt khi thức ăn chạm lưỡi
B. Nhìn thấy quả chanh thì tiết nước bọt
C. Chó tiết nước bọt khi nghe tiếng còi
D. Cả A , B , C đều đúng
À câu C mình phân vân, tại vì có sự tập luyện từ bé mỗi lần còi kêu là có thức ăn thì con c hó mới dần quen mà từ đó mỗi khi nghe tiếng còi thì con chó mới tiết nước bọt được chứ. Chứ lúc đầu nghe tiếng còi nó chẳng biết đó là thức ăn. Bạn xem kĩ nha! Trước mắt mình chọn câu D.
A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệngB. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnhC. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng .D Không đáp án nào đúng
*Tiết nước bọt bình thường khi ăn cơm ⇒ Phản xạ không điều kiện
- Bởi vì phản sạ này ta có từ nhỏ bởi vì khi ăn cần nước bọt để trộn nên với thức ăn để tiêu hóa , phả sạ này không cần luyện tập trải qua mà tự có và tồn tại mãi mãi.
*Tiết nước bọt khi ta nghỉ hay nghe nói đến quả chanh ⇒ Đó là phản xạ có điều kiện
-Vì khi ăn chua, nước miếng chảy ra để trung hòa bớt chất chua khi ăn. Vậy khi nhìn thấy hoặc nghĩ đến thì chảy nước miếng và chúng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định khi ta không sợ đồ chua nữa.
Vào buổi tối , nước bọt trong khoang miệng vẫn được tiết ra (rất ít) tuy nước bọt có tác dụng bảo vệ răng miệng nhưng không giữ vệ sinh răng miệng vào buổi tối (ăn kẹo vào ban đêm) là điều kiện để cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại , tạo ra môi trường axit ➩ Gây ra các bệnh về răng miệng ➩ Cần vệ sinh răng miệng đúng cách , nhất là sau bữa tối
Tham khảo
Được biết nước bọt có enzin giúp khử trùng răng miệng Nhưng trong khoảng thời gian dài đi ngủ . Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng . Do đó , nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn và có thể mắc các bệnh về răng miệng và các bệnh khác lên cho dù nước bọt đã có enzin bảo vệ xong rồi thì chúng ta vẫn phải lên vệ sinh răng miệng
Vào những đêm khi ta tiết ít nước bọt, những chỗ thức ăn dính lại và khó làm sạch, ít tiếp xúc với nước bọt sẽ làm cho vi khuẩn phát triển và làm cho răng có môi trường axit và phá hủy răng
Câu 1 Nước tiểu chính thức được tạo thành đổ vào bể thận , qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái , rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái cơ bụng và cơ bóng đái
Câu 1:
Nước tiểu tạo ra từ các đơn vị chức năng của thận. Nó gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận tạo thành nc tiểu đầu ở nang cầu thận.
+ Quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết và nc diễn ra ở ống thận.
+ Quá trính bài tiết tiếp ở ống thận thải các chất k cần thiết và các chất có hại ở ống thận tạo thành nc tieu chính thức.
Câu 2:
Đây là phản xạ có điều kiện. Vì khi ta ăn chanh thì nc bọt sẽ tiết ra nhiều để trung hòa chất chua và do chúng ta đã ăn nên biết vị của nó nên sẽ hình thành đg liên hệ tạm thời khiến cho ta nhìn thấy bn ăn chanh nc bọt sẽ tự động tiết ra.
Câu 3:
Vào mùa khô ta thấy có những vẩy trắng nhỏ bám vào quần áo đó chính là các tế bào sừng bị tróc ra.
a) Nước bọt tiết ra nhiều hơn khi : nói, khi nhai và đặc biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm.
b) Vai trò của nước bọt:Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizôzim có tác dụng sát khuẩn.
c,Những khi ta tiết ít nước bọt (vào ban đêm, khi uống thuốc kháng sinh...), sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit, gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. d,Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
Còn câu d) thì sao?