Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách xử lí
-Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình
-Nếu bạn không nghe thì báo với người lớn, bố mẹ bạn, bác tổ trưởng,..để xử lí
-Nếu bạn đã lỡ đổ thì khuyên bạn nên có trách nhiệm, dọn dẹp sạch sẽ và hứa không tái phạm
-Nếu bạn cố ý tái phạm nên có các biện pháp mạnh như nhắc tên trước toàn trường, báo với trường nơi bạn học,..
-Báo cáo với tổ vệ sinh môi trường để họ dọn dẹp và nhắc nhở bạn đó.
-nếu là Nam đầu tên em sẽ: Khuyên bạn không nên làm như vậy vì có thể gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của các hộ gia đình
(Nếu bạn không nghe em sẽ có các bước xử lí tiếp theo)
- Nam có thể :
+ Chạy đến và khuyên ngăn
+ Nêu ra tác hại về việc làm của bạn ấy
+ Báo với bố mẹ của bạn để chú ý hơn về hành động của bạn , tránh gây ô nhiễm
+ Kêu bạn nên rút kinh nghiệm , không làm vậy nữa
+ Khuyến khích bạn ấy nên bảo vệ môi trường .
Nếu em là Nam em sẽ làm những cách ứng xử mà em đã nêu ở trên và cùng với bạn và tất cả người dân bảo vệ môi trường , không để tình trạng này tiếp diễn một lần nào nữa .
< Trong trường hợp này , Nam nên bình tĩnh và nói chuyện với bạn ấy , không nên quát mắng hay chửi bạn ấy vì thấy bạn đổ rác sinh hoạt ra sông >
BẠN HỎI CÂU NÀY TRÊN GOOGLE ĐI MÌNH THẤY CÓ ĐÓ. (TRÊN HOC247. NET)
a, Bạn Tuấn sẽ làm 3 cách:
-Ngăn bạn vứt lợn đó lại
-Nếu bạn ý vứt xuống thì kêu người dân vớt lên rồi xử lý
-Méc cô giáo chủ nhiệm
b,Em chọn cả 3 cách vì nó dễ làm
theo mình bạn nên bỏ cái từ ''nếu đúng mình sẽ chon câu trả lời của bạn''đi.Bởi vì bạn hỏi có nghĩa là bạn không biết.Nếu bạn biết tức là bạn biết kết quả rồi biết ai sai,ai đúng.Vậy thì khỏi cần hỏi lun cho rồi.
Câu 3: Theo em cách ứng xử nào sau đây thể hiện sự cảm thông, yêu thương của con cái với cha mẹ?
A. Giận dỗi khi cha mẹ chưa thực hiện được lời hứa. B. Luôn nghe lời cha mẹ trong bất cứ chuyện gì.
C. Tìm hiểu công việc bố mẹ làm hàng ngày. D. Dành hết thời gian hàng ngày cho việc học.
`->` Yêu thương cha , mẹ là biết cảm thông , luôn nghe lời cha mẹ . Dù cha mẹ có làm gì sai thì cũng đừng trách và giận dỗi họ vì cha mẹ làm vậy chỉ vì lo cho bạn
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Bài 1: Yêu thương con người
- Tích cực: Quyên góp tiền cho trẻ em nghèo; Giảng lại bài cho bạn khi bạn chưa hiểu; Thăm trẻ em trong các trại mồ côi...
- Tiêu cực: Thờ ơ trước sự đau khổ, khó khăn của người khác; Không biết cảm thông trước sự khổ đau...
Bài 2: Tôn sư trọng đạo
- Tích cực: Biết kính trên nhường dưới; Chào hỏi người lớn; Biết ơn những người đã nuôi nấng, dạy dỗ mình nên người...
- Tiêu cực: Trốn học đi chơi game; Không chào hỏi, nói trống không với thầy cô; Không làm bài tập và không học bài...
Bài 3: Đoàn kết tương trợ
- Tích cực: Giúp đỡ người gặp khó khăn; Biết nhường nhịn; Biết ứng xử độ lượng...
- Tiêu cực: Không khoan dung; Luôn đố kỵ, ganh ghét; Sống chia rẽ...
Đó không phải gia đình văn hóa vì gia đình này không thực hiện đúng 4 tiêu chuẩn của gia đình văn hóa.
Đây không phải là gia đình văn hoá.Vì hành vi này đã vi phạm các tiêu chuẩn của 1 gia đình văn hoá: không hoà thuận,không làm tối nghĩa vụ của 1 người công nhân tốt,...
Mình nghĩ la vậy đó.
hà không làm tròn bổn phận học tập của 1 người học sinh
nếu em là hà em sẽ cố gắng học tập không ham chơi vì mình phải biết rằng hoàn cảnh gia đình như vậy hoàn cảnh nghèo
Câu 1:
+) Sống và làm việc có kế hoạch giúp bạn hoàn thành tốt các công việc mà không bị bỏ lỡ hay quên. Ngoài ra nó sẽ tạo cho bạn những thói quen về sinh hoạt rèn luyện cách sống tự lập của bản thân
Câu 2:
Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…
– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
– Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
thế trong những cách đó, cách nào là phù hợp nhất z