K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

Câu 5: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất?

  • A. Ấu trùng cá

  • B. Trứng ếch

  • C. Ấu trùng ngô

25 tháng 4 2020

thanks you

13 tháng 3 2017

cho 1 loai trứng

1.Mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa thực vật trong hiện tượng tự tỉa là A. Cạnh tranh B. Hội sinh C. Hỗ trợ D. Cộng sinh 2.Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu A. Cạnh tranh ...
Đọc tiếp

1.Mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa thực vật trong hiện tượng tự tỉa là

A. Cạnh tranh B. Hội sinh

C. Hỗ trợ D. Cộng sinh

2.Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh

C. Hội sinh D. Kí sinh

3. Vi khuẩn , nấm được xếp vào nhóm nhân tố sinh thái

A. Hữu sinh B. Vô sinh

C. Cả A, B đều đúng D. Nhân tố khác

4. Tỉ lệ phần trăm số địa điểm bắt gặp 1 loài trong tổng số địa điểm quan sát gọi là

A. Độ đa dạng B. Độ nhiều

C. Độ thường gặp D. Cả A và B đúng

5. Loài chỉ có ở 1 quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã được gọi là

A. Loài ưu thế B. Loài đặc trưng

C. Cả B, D đều đúng D. Loài đặc hữu

6. Trong các thành phần nhóm tuổi, nhóm tuổi gồm các cá thể có vai trò chủ yếu làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể là:

A. Nhóm trước sinh sản B. Nhóm sinh sản

C. Nhóm sau sinh sản D. Nhóm trước sinh sản và sinh sản

Câu 7. Một nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định” là:

A. Quần thể sinh vật. B. Quần xã sinh vật.

C. Hệ sinh thái. D.Chuỗi thức ăn.

Câu 8. Dấu hiệu nào không phải của quần thể?

A.Mật độ. B. Cấu trúc tuổi.

C. Độ đa dạng. D.Tỉ lệ đực và cái.

Câu 9. Mối quan hệ đảm bảo tính gắn bó trong quần xã là:………………

A.Hợp tác. B. Cộng sinh.

C. Dinh dưỡng. D.Hội sinh.

Câu 10. Sinh vật sản xuất là:………………..

A.Tảo và nấm. B.Tảo và cây.

C. Động vật ăn cỏ. D. Vi khuẩn.

Câu 11. Nhóm tuổi nào làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể?

A. Nhóm tuổi trước sinh sản. B. Nhóm tuổi sinh sản. C. Nhóm tuổi sau sinh sản.

Câu 12. Theo em một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định là.

A.Quần thể sinh vật. B.Quần xã sinh vật.

C.Hệ sinh thái. D. Lưới thức ăn.

Câu 13: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật?

  • A. Tỉ lệ giới tính
  • B. Thành phần nhóm tuổi
  • C. Mật độ
  • D. Đặc trưng kinh tế xã hội.

Câu 14: Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:

  • A. Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hóa
  • B. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử
  • C. Văn hóa, giáo dục, mật độ, sinh và tử
  • D. Hôn nhân, giới tính, mật độ

Câu 15: Quần thể người có những nhóm tuổi nào sau đây?

  • A. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc
  • B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi sau lao động, nhóm tuổi không còn khả năng sinh sản
  • C. Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc
  • D. Nhóm tuổi trước lao động, nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi sau lao động

Câu 16: Tăng dân số nhanh có thể dẫn đến tình trạng nào sau đây

  • A. Thiếu nơi ở, ô nhiễm môi trường, nhưng làm cho kinh tế phát triển mạnh ảnh hưởng tốt đến người lao động
  • B. Lực lượng lao động tăng, làm dư thừa sức lao động dẫn đến năng suất lao động giảm
  • C. Lực lượng lao động tăng, khai thác triệt để nguồn tài nguyên làm năng suất lao động cũng tăng.
  • D. Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.

Câu 17: Tháp dân số thể hiện:

  • A. Đặc trưng dân số của mỗi nước
  • B. Thành phần dân số của mỗi nước
  • C. Nhóm tuổi dân số của mỗi nước
  • D. Tỉ lệ nam/nữ của mỗi nước

Câu 18: Ở quần thể người, quy định nhóm tuổi trước sinh sản là:

  • A. Từ 15 đến dưới 20 tuổi
  • B. Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi
  • C. Từ sơ sinh đến dưới 25 tuổi
  • D. Từ sơ sinh đến dưới 20 tuổi
0
20 tháng 6 2018

Chọn câu D bạn nhé!

28 tháng 9 2018

câu d đấy cô Ánh GVCN lớp 9a2

16 tháng 9 2017

1.

a,

Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

  • Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

  • Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

b,

  • Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
  • Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
  • Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường

c,

  • Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
  • Cơ chế:
    • Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od.
    • Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.
30 tháng 11 2019

Đáp án C

22 tháng 11 2016

Xét F1 có:

  • Chuột đen : chuột trắng = (28 + 9) : (10 + 3) \(\approx\) 3 : 1 ⇒ P: Aa x Aa
  • Chuột lông xù : chuột lông trơn = (28 + 10) : (9 + 3) \(\approx\) 3 : 1 ⇒ P: Bb x Bb

Vậy KG của bố mẹ là AaBb (lông đen, xù)

Sơ đồ lai:

P: .........AaBb........ x........ AaBb

G: AB,Ab,aB,ab..... - .....AB,Ab,aB,ab

F1: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb

TLKH: 9 lông đen, xù : 3 lông đen, trơn : 3 lông trắng, xù : 1 lông trắng, trơn

Có 8 tế bào sinh dục của một cơ thể đực và 20 tế bào sinh dục của cơ thể cái ở Lợn tiến hành giảm phân. Toàn bộ số giao tử được tạo ra đều tham gia thụ tinh và tạo ra 4 hợp tử có chứa 152 NST. Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng. Số NST có trong các thể định hướng đã được tạo ra từ quá trình trên. tổng số nst của các tinh trùng...
Đọc tiếp
Có 8 tế bào sinh dục của một cơ thể đực và 20 tế bào sinh dục của cơ thể cái ở Lợn tiến hành giảm phân. Toàn bộ số giao tử được tạo ra đều tham gia thụ tinh và tạo ra 4 hợp tử có chứa 152 NST. Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng. Số NST có trong các thể định hướng đã được tạo ra từ quá trình trên.
  • tổng số nst của các tinh trùng tham gia vào đợt thụ tinh là 3840
  • xác định số hợp tử tạo thành
  • một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín
  • số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì
  • tại vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào
  • một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái
  • 5 tế bào sinh dục sơ khai
  • bài tập về nguyên phân sinh 9
  • Báo cáo các gợi ý không phù hợp

Có 8 tế bào sinh dục của một cơ thể đực và 20 tế bào sinh dục của cơ thể cái ở Lợn tiến hành giảm phân. Toàn bộ số giao tử được tạo ra đều tham gia thụ tinh và tạo ra 4 hợp tử có chứa 152 NST.

  1. Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng.
  2. Số NST có trong các thể định hướng đã được tạo ra từ quá trình trên.
1
10 tháng 8 2018

Bài 2 :

a.

- Số hợp tử = số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 4 (tế bào)

- Số tinh trùng tham gia thụ tinh = số giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của 8 tế bào sinh dục của cơ thể đực = 8. 4 =32 (tế bào)

- Số trứng tham gia thụ tinh = số TB sinh trứng= số TB sinh dục của cơ thể cái =20(tế bào)

- Hiệu suất thụ tinh :

+ Của trứng là :

4/20.100=20%

+Của tinh trùng là:

4/32.100=12,5%

b.

Gọi n là bộ NST đơn bội của lợn (n ∈N*)

Theo đề, ta có :

4.2n=152

-> 2n = 38

Vậy ,bộ NST lưỡng bội của lợn là 2n=38 NST

-Số NST có trong các thể định hướng là :

3.20.n=3.20.19=1140(NST)

7 tháng 10 2016

câu a mình không biết nhưng câu b như sau:gọi k là số lần nguyên phân.
ta có: số tế bào được sinh ra trong quá trình nguyên phân là 2^k
          số tâm động được sinh ra trong quá trình nguyên phân là 2n.2^k

10 tháng 11 2016

a/ trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ nhiễm sắc thể không đổi là do: nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì trung gian vaf tách ra ở kì giữa của nguyên phân.

kì đầu và kì giữa: số lượng nhiễm sắc thể là 16,1 tân động

kì sau và kì cuối: số nhiễm sắc thể là 8,1 tâm động

nêu nhận xét về bộ NST của các loài sinh vật : Bộ nhiễm sắc thể của Người là 2n=46 (n=23). (tam nhiễm 2n+1)(trong đó có 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính) Bộ nhiễm sắc thể của Tinh tinh là 2n=48 (n=24). Bộ nhiễm sắc thể của Gà là 2n=78 (n=39). Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi giấm là 2n=8 (n=4). Bộ nhiễm sắc thể của Cá chép là 2n=100 (n=50) [1]. Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi nhà là...
Đọc tiếp

nêu nhận xét về bộ NST của các loài sinh vật :

  • Bộ nhiễm sắc thể của Người là 2n=46 (n=23). (tam nhiễm 2n+1)(trong đó có 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Tinh tinh là 2n=48 (n=24).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Gà là 2n=78 (n=39).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi giấm là 2n=8 (n=4).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Cá chép là 2n=100 (n=50) [1].
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ruồi nhà là 2n=12 (n=6).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Trâu đầm là 2n=48 (n=24).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Khỉ là 2n=42(n=21).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Chó là 2n=78 (n=39).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Lợn là 2n=38 (n=19).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Mèo là 2n=38 (n=19).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Thỏ là 2n=44 (n=22).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ngựa là 2n=64 (n=32).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Lừa là 2n=62 (n=31)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Chuột cống là 2n=44 (n=22).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Chuột nhắt là 2n=40 (n=20).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Cá sấu là 2n=48 (n=24).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Ếch là 2n=26 (n=13)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Đỉa là 2n=16 (n=8)
  • Bộ nhiễm sắc thể của Giun tròn là 2n=11(đực) 2n = 12 giun cái (n=6).
  • Bộ nhiễm sắc thể của Thủy tức là 2n=32 (n=16).
  • v.v.....

giúp với đi mọi người mai cần gấp lắm ❤

1
11 tháng 9 2018

Đa dạng