K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Câu 1 :

Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này là:

25 - 19 = 6 (oC)

Sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm này là:

(6.100) : 0,6 = 1000 (m)

Câu 2 :

Nhắc đến biển người ta nghĩ ngay đến làn nước trong, xanh mát, được tha hồ vẫy vùng, được đón những cơn gió mát từ biển thổi vào mà xua tan đi cái oi bức, nóng nực của mùa hè. Chính vì vậy những chuyến du lịch biển vào mùa hè bao giờ cũng là lựa chọn hàng đầu được quan tâm và yêu thích nhất của nhiều du khách.

Câu 3 :

Bản thân em có thể thực hiện các biện pháp sau :

- Dùng các loại bóng đèn có công suất thấp.

- Tắt đèn khi không sử dụng.

- Di chuyển bằng các phương tiện công cộng thay vì xe hơi.

- Trồng nhiều cây xanh.

- Bớt giảm tiếng ồn, khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông,...

- Sử dụng túi nilon tự hủy thay vì túi nilon thường.

........

7 tháng 4 2019

cảm ơn cậu

23 tháng 4 2016

3. -KHí áp là sức ép của không khí trên mặt trái đất 

-Sự chênh lệch của khí áp sinh ra gió 

 

 

23 tháng 4 2016

Câu 4 :

- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.

- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.

- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh. 
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

-Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.

 

31 tháng 1 2018

Bài 2: Điền các số liệu về nhiệt độ: 0°C, 25°C, 8°C, 18°C vào chỗ chấm ở các điểm A, B, C, D ( SGK trang 57 ) cho đúng. Giải thích tại sao em lại điền như vậy?

a,25°C

b, 18°C

c, 8°C

d, 0°C

Giải thích :

- Ở xích đạo có góc chiếu Mặt Trời và thời gian chiếu sáng lớn nên quanh năm nhận được lượng nhiệt lớn của mặt trời, nên nhiệt độ cao.

- Càng về cực,có góc chiếu Mặt Trời nhỏ, nên nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.

31 tháng 1 2018

bai1

1, Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang ( theo vĩ độ )?

Hà Nội: 21 độ C
Nha Trang: 26 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang
Giải thích:
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.

2, Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ độ chênh lệch về độ cao )

Nhiệt độ ở Nha Trang < Đà Lạt
==> Ở Nha Trang : mùa hè mát, mùa đông ấm.
==> Ở Đà Lạt : mùa hè nóng, mùa đông lạnh ( khí hậu chính xác theo mùa )
Ở Nha Trang ( ở biển ) : Nước hấp thụ không khí nóng ở mùa hè chập và nó cũng bức xạ về không khí chậm. Nước hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông chậm và nó cũng bức xạ lại chậm.
==> Ở Đà Lạt ( trong đất liền ) : mặt đất hấp thụ không khí nóng ở mùa hè nhanh và nó cũng bức xạ về không khí nhanh. Mặt đất hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông nhanh và nó cũng bức xạ lại nhanh.
+ Ở Nha Trang : khi mùa hè tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước nước đã có hấp thụ không khí lạnh chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa hè thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh còn lại của mùa đông nên người ta nói ở biển mùa hè mát là phải.
khi khi mùa đông tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước nước đã có hấp thụ không khí nóng chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa đông thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng còn lại của mùa hè nên người ta nói ở biển mùa đông ấm là phải.
+ Ở Đà Lạt : khi mùa hè tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước mặt đất đã có hấp thụ không khí lạnh nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa hè thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí nóng mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng của mùa hè.
khi mùa đông tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước mặt đất đã có hấp thụ không khí nóng nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa đông thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí lạnh mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh của mùa đông nên người ta nói ở đất liền khí hậu chính xác theo mùa.

Đúng 1 Bình luận 1 Câu trả lời được cộng đồng lựa chọn Báo cáo sai phạm
12 tháng 9 2020

Câu 1: Nếu tại A có nhiệt độ là 25độ C và tại B có nhiệt độ là 19độ C. Vậy độ cao chênh lệch giữa A và B là bao nhiêu mét?

A. 500m

B. 1000m

C. 1500m

D. 2000m

Câu 2: Nếu tại A cao 100m có nhiệt độ là 30độ. Vậy tại B có độ cao 2000m sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu độ C?

A. 18,6 độ C

B. 20 độ C

C. 21,8 độ C

D. 22 độ C

Câu 3: Nguyên nhân làm cho thời tiết hiện nay thay đổi thất thường là do

A. Sự duy chuyển của các khối khí

B. Ô nhiễm môi trường không khí

C. Hoạt động của các loại gió trên Trái Đất

D. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

18 tháng 3 2021

mik ko chắc chắn lắm

đỉnh núi A là:\(15^0C\)

đỉnh núi B là:\(24^0C\)

Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là

\(24^0C-15^0C=9^0C\)

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)

  \(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)

18 tháng 3 2021

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!! ^^

NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thành phần của không khí. - Thành phần của không khí gồm: + Khí Nitơ chiếm ................. + Khí Ôxi chiếm .................. + Hơi nước và các khí khác chiếm .................. - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa.... 2. Các khối khí. - Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có...
Đọc tiếp

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Thành phần của không khí.

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ chiếm .................

+ Khí Ôxi chiếm ..................

+ Hơi nước và các khí khác chiếm ..................

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa....

2. Các khối khí.

- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: .........................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí đại dương: ................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí lục địa: .....................................................................................................................

....................................................................................................................................................

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển.

Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độkhông khí càng giảm. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6oC.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 17 và 18 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?

Câu 3: Dựa vào hình 49 trong sách giáo khoa trang 57, em hãy:

- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ?

- Giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi như vậy?

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

1
10 tháng 5 2020

Câu1:

- Các thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ (78%).

+ Khí Ôxi (21%).

+ Hơi nước và các khí khác (1%)

2:

Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.

- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.

- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền. -> tính chất khô.

- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương. -> tính chất ẩm

Câu 2:

- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa

Câu 3:

Nhiệt độ không khí thay đổi:

+ Theo vị trí: gần hay xa biển.

+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C)

+ Theo vĩ độ:

  • Vĩ độ thấp ==> nhiệt độ ca
  • Vĩ độ cao ==> nhiệt độ thấp





7 tháng 2 2017

1.

Hà Nội: 21 độ C

Nha Trang: 26 độ C

Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang

Giải thích:

- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.

- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.

7 tháng 2 2017

Bạn trả lời hết cho mình luôn được ko?

8 tháng 5 2018

Ôn tập học kì II

Cre: Google (mà cái link lại dẫn tới hoc24 leu)

22 tháng 11 2019

- Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°C−19°C=6°C25°C−19°C=6°C

- Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:

H=6 độ C 0,6 độ C.100m = 1000m


29 tháng 1 2018

1, Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giữa Hà Nội và Nha Trang ( theo vĩ độ )?

Hà Nội: 21 độ C
Nha Trang: 26 độ C
Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang
Giải thích:
- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.

2, Nhận xét và giải thích sự khác biệt nhiệt độ trung bình nằm giữa Nha Trang và Đà Lạt ( so sánh sự thay đổi nhiệt độ độ chênh lệch về độ cao )

Nhiệt độ ở Nha Trang < Đà Lạt
==> Ở Nha Trang : mùa hè mát, mùa đông ấm.
==> Ở Đà Lạt : mùa hè nóng, mùa đông lạnh ( khí hậu chính xác theo mùa )
Ở Nha Trang ( ở biển ) : Nước hấp thụ không khí nóng ở mùa hè chập và nó cũng bức xạ về không khí chậm. Nước hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông chậm và nó cũng bức xạ lại chậm.
==> Ở Đà Lạt ( trong đất liền ) : mặt đất hấp thụ không khí nóng ở mùa hè nhanh và nó cũng bức xạ về không khí nhanh. Mặt đất hấp thụ không khí lạnh ở mùa đông nhanh và nó cũng bức xạ lại nhanh.
+ Ở Nha Trang : khi mùa hè tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước nước đã có hấp thụ không khí lạnh chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa hè thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh còn lại của mùa đông nên người ta nói ở biển mùa hè mát là phải.
khi khi mùa đông tới, nước sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước nước đã có hấp thụ không khí nóng chậm và bức xạ lại chậm nên qua mùa đông thì nước vẫn sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng còn lại của mùa hè nên người ta nói ở biển mùa đông ấm là phải.
+ Ở Đà Lạt : khi mùa hè tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí nóng, tuy nhiên vì ở mùa đông trước mặt đất đã có hấp thụ không khí lạnh nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa hè thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí nóng mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí nóng của mùa hè.
khi mùa đông tới, mặt đất sẽ bắt đầu hấp thụ không khí lạnh, tuy nhiên vì ở mùa hè trước mặt đất đã có hấp thụ không khí nóng nhanh và bức xạ lại nhanh nên qua mùa đông thì mặt đất sẽ hấp thụ không khí lạnh mới và sẽ bức xạ lại cho không khí không khí lạnh của mùa đông nên người ta nói ở đất liền khí hậu chính xác theo mùa.

30 tháng 1 2018

Nếu tóm tắt lại thì như thế nào?

3 tháng 4 2020

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đỉnh núi Phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là:

D. 12,2°C

Câu 2. Ở miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió:

A. Gió mùa đông Bắc

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.