K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Câu 2 :

STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

Đó là một truyền thống quý báu của ta.

Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Hồ Chí Minh
3

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Hồ Chí Minh
4

Ý nghĩa văn chương

Hồ Chí Minh

14 tháng 3 2020

Câu 1 :

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự chữ tình là:

  • Văn nghị luận chủ yếu là dùng những lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu chân thực và cách lập luân rõ ràng, lành mạch để thuyết phục người đọc.
  • Văn tự sự chủ yếu là kể chuyện theo một cốt truyện, nhân vgiải bài 24 Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu, Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu trang 49, bài Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu ngữ văn vnen 7, giải ngữ văn 7 sách vnen chi tiết dễ hiểuật. Ở thơ tự sự còn có thêm vần thêm nhịp.
  • Văn thơ chữ tình chủ yếu thể hiện cảm xúc, bọc lộ tâm tư của người viết.
    Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

    1/ Thao tác lập luận giải thích:

    – Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

    – Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

    – Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

    2/ Thao tác lập luận phân tích:

    -Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

    – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

    3/ Thao tác lập luận chứng minh:

    – Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

    – Cách chứng minh: Xác định vấn đè chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí.

    4/ Thao tác lập luận so sánh:

    – Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

    – Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

    5/ Thao tác lập luận bình luận:

    – Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .

    – Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

    6/ Thao tác lập luận bác bỏ:

    – Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .

    – Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần

11 tháng 3 2020
Số TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận (Kiểu bài)
1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Gi¶i thÝch (kÕt hîp víi b×nh luËn)
12 tháng 3 2020

STT

Tên bài

Tác giả

Đề tài nghị luận

Luận điểm chính

Phương pháp lập luận

1

M: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu

Chứng minh bằng lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

2

Sự giàu đẹp của tiếng việt

Đặng Thai Mai

Sự giàu đẹp của tiếng việt

Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

Chứng minh (kết hợp với giải thích) bằng cách đưa ra câu chuyện học vẽ của Đờ -vanh- xin

3

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp

Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) sự giàu đẹp của tiếng việt qua ngữ âm từ vựng ngữ pháp qua đó thể hiến ức mạnh của tiếng việt

4

Ý nghĩa văn chương

Hoài Thanh

Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại

1. Văn bản nghị luận a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên...
Đọc tiếp

1. Văn bản nghị luận

a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên phải

Thể loại Yếu tố

Truyện

Cốt truyện

Nhân vật

Thơ trữ tình

Người kể chuyện

Tùy bút

Luận điểm

Nghị luận

Luận cứ

SGK/68 ạ. Phiền m.n nhìu. HELP ME>>>>>

1. Văn bản nghị luận

a> Trong chương trình Ngữ Văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều thể loại truyện ký [loại hình tự sự ] : thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình] và nghị luận. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình, nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại bên phải

Thể loại Yếu tố

Truyện

Cốt truyện

Nhân vật

Thơ trữ tình

Người kể chuyện

Tùy bút

Luận điểm

Nghị luận

Luận cứ

SGK/68 ạ. Phiền m.n nhìu. HELP ME>>>>>

6
7 tháng 3 2017

fdàddddddddddddđhhhhhhhhhhnđ mn cứtự nhiên mik dg sửa bàn phím =))

Hoàn thành các bảng sau : *Bảng 1 : STT Tên bài Tác giả Đề tài NL L/điểm chính Phương pháp lập luận 1 -Tinh thần yêu nước của ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của ND ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân...
Đọc tiếp

Hoàn thành các bảng sau :

*Bảng 1 :

STT Tên bài Tác giả Đề tài NL L/điểm chính

Phương pháp

lập luận

1 -Tinh thần yêu nước của ND ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của ND ta. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Cm bằng lịch sử dân tộc và cuộc k/chiến chống thực dân Pháp.
2 ... ... ... ... ...
3 ... ... ... ... ...
4 ... ... ... ... ...

*Bảng 2 :

a) Trong chương trình Ngữ Văn 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự), thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình) và nghị luận. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thê loại ở cột bên trái.

Thể loại Yếu tố
Truyện Cốt truyện
Nhân vật
Thơ trữ tình Người kể chuyện
Tùy bút Luận điểm
Nghị luận Luận cứ / Vần nhịp

< Yếu tố vần, nhịp ở dòng khác....do mình kẻ ô k chuẩn nên p chèn cùng hàng với Luận cứ_mong các bạn hiểu và giúp mình>

b) Dựa vào kết của ở mục a), em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c) Những câu tục ngữ đã học có thê coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?

1
5 tháng 3 2018

Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:

TTTên bàiTác giảĐề tài nghị luậnLuận điểm chínhPhương pháp lập luận

1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Chứng minh
2 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. Giải thích (kết hợp với bình luận)

Câu 2: Những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài:

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt:

+ Bố cục mạch lạc.

+ Chứng minh kết hợp giải thích.

+ Luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực.

+ Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận, biểu cảm.

- Ý nghĩa văn chương

+ Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa.

+ Giải thích kết hợp với bình luận.

+ Văn giàu hình ảnh.

Câu 3:

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

Ôn tập văn nghị luận

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

14 tháng 3 2017

nguyễn đỗ trung tín

Bài này mình làm được 2 GP tích và tặng :

Bấm vô đây :

Câu hỏi của Diễm Dương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24

14 tháng 3 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/195758.html

3 tháng 3 2017

Truyện:cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện

Kí: nhân vật, người kể chuyện

thơ trữ tình: nhân vật, vần nhịp, (cảm xúc)

tùy bút: nhân vật, người kể chuyện, vần nhịp

nghị luận: luận điểm, luận cứ

11 tháng 3 2017

Mình học rồi, thầy mình dạy có hơi khác với mấy bạn, bạn thử tham khảo nha!

Truyện: Cốt truyện, nhân vật và người kể chuyện.

Thơ trữ tình: Vần , nhịp.

Tùy bút: Thường là bộc lộ cảm xúc.

Nghị luận: Luận điểm và luận cứ.

11 tháng 2 2022

1 - b

2 - c

3 - d

4 - a

18 tháng 3 2017
STT Văn bản Tác giả Đề bài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận
2 Sự giàu đẹp của tiếng việt. Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của tiếng việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh, giải thích.
3 Đức tính giản dị của Bác Hồ. Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác giản dị trong mọi phương diên: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống, cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với 1 đời sống rộng lớn. Chứng minh, giải thích, bình luận.
4 Ý nghĩa văn chương. Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc của văn chương là tình thương người, thương muốn loài và rộng ra thương cả muôn vật. Văn chương sáng tạo ra sự sống và nuôi dưỡng tình cảm con người.

Giải thích, bình luận, chứng minh.

18 tháng 3 2017
2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh (kết hợp với giải thích)
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)
4
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại.
Giải thích kết hợp với bình luận