K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

- Thế nào là văn biểu cảm? Đặc điểm của văn biểu cảm?

Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. ... Người viết văn biểu cảm chỉ chọn những đặc điểm, những sự việc, những thuộc tính nào đó có khả năng gợi cảm để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của mình.

13 tháng 10 2016
2. Cách làm một bài văn biểu cảm
a) Yêu cầu chung
- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;
- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?
- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?
b) Các bước làm một bài văn biểu cảm
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Xác định đối tượng biểu cảm;
- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.
Bước 2: Lập dàn bài
- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Sắp xếp các ý trong từng phần.
Bước 3: Viết thành văn
- Lựa chọn giọng văn;
- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;
- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.
Bước 4: Kiểm tra lại bài viết
- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;
- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?
- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.
 
13 tháng 10 2016
a) Yêu cầu chung
- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;
- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?
- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?
b) Các bước làm một bài văn biểu cảm
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Xác định đối tượng biểu cảm;
- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.
Bước 2: Lập dàn bài
- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Sắp xếp các ý trong từng phần.
Bước 3: Viết thành văn
- Lựa chọn giọng văn;
- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;
- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.
Bước 4: Kiểm tra lại bài viết
- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;
- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?
- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.
 
13 tháng 10 2016

bài đọc đâu bạn?

4 Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảma) Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tấm gương Câu hỏi- Bài văn Tấm Gương thể hiện nội dung gì ? Qua đó , tác giả biểu đạt tình cảm gì - Tác giả bài vưn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây >_Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm _ CA ngợi đặc điểm của tấm gương : luôn...
Đọc tiếp

4 Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản biểu cảm

a) Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi : 

Tấm gương 

Câu hỏi

- Bài văn Tấm Gương thể hiện nội dung gì ? Qua đó , tác giả biểu đạt tình cảm gì 

- Tác giả bài vưn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách nào sau đây >

_Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm 

_ CA ngợi đặc điểm của tấm gương : luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh 

_đem tám gương ví với người bạn trung để ca ngợi phẩm chất trung thực 

_ca ngợi gương đẻ gián tiếp ca ngợi người trung thực 

- Hãy giới thiệu bố cục và nội dungcủa bài văn . ( Chỉ ra nội dung của từng phần Mở Bài , Than bài , Kết bài . Các ví dụ được nêu ra trong bài có tác dụng làm rõ chủ đề bài văn như thế nào ? )

5 Tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm

- Nhận xét về cách biểu đạt cảu nhà văn 

- Nhắc lại các bước làm bài văn nói chung,  bài văn biểu cảm nói riêng

2
30 tháng 9 2016

@Nguyễn Văn Hải

@Mai Phương aNH

@

9 tháng 10 2016

a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.

b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.

c. Bố cục của bài văn:

  • Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó

  • Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.

  • Kết bài: còn lại.

Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.

d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

2 tháng 10 2016

Nhận xét:Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

 

2 tháng 10 2016

Đó là cả 2 câu đấy àk pn

2 tháng 10 2016

Các bước làm bvăn biểu cảm:

+Tìm hiểu đề và tìm ý

+Lập dàn ý

+Viết bài

+Sửa bài

NHận xét về cách bieur đạt tình cảm của nhà văn: Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

5 tháng 10 2016

đâu phải bài Tấm gương đâu chj

- Cách làm bài văn biểu cảm:
- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực.
- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý. Thể hiện những tình cảm gì? Diễn biến ra sao?
- Cách biểu đạt tình cảm:
- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? Ngôn ngữ, lời văn ra sao? Giọng điệu thế nào?
- Các bước làm bài văn biểu cảm:
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Xác định đối tượng biểu cảm;
- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.
Bước 2: Lập dàn bài
- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Sắp xếp các ý trong từng phần.
Bước 3: Viết thành văn
- Lựa chọn giọng văn;
- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;
- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.
Bước 4: Kiểm tra lại bài viết
- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;
- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?
- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.
20 tháng 10 2016

Bố cục và nội dung:

Bài văn có 3 phần:

MB: Từ đầu đến sinh nó ra: nêu phẩm chất của gương

TB: Tiếp đến..........không hổ thẹn: nêu các đức tính của gương

KB: Phần còn lại: khẳng định lại đức tính của gương

Các bước:

-Tìm hiểu đề và tìm ý

-Lập dàn ý

-Viết bài

-Sửa bài

-Viết chính thức

*Qua các bước trên, ta có thể thấy các bước để làm một bài văn theo đúng trình tự của nó, giúp viết được một bài văn hoàn chỉnh

*Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn

26 tháng 9 2016

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

27 tháng 9 2016

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị