K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Câu 1: Chất cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết là chất đạm.

Câu 2:B và D

21 tháng 4 2019

câu 1:A

câu 2:B hoặc D

đề thi học kì II đúng ko,mik thi cũng gặp đó là câu 1 và 2, bạn ở huyện hoài đức hả

Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?A. Chất béo                                     B. Chất khoángC. Chất đường bột                                      D. Chất đạmCâu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?A. Sinh tố A, B, C, K                                      B. Sinh tố A, D, E, KC. Sinh tố A, C, D, K                                  ...
Đọc tiếp

Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?

A. Chất béo                                     B. Chất khoáng

C. Chất đường bột                                      D. Chất đạm

Câu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?

A. Sinh tố A, B, C, K                                      B. Sinh tố A, D, E, K

C. Sinh tố A, C, D, K                                      D. Sinh tố A, B, D, C

Câu 8: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?

A. 500 - 800                                                B. 00 – 370                                             

C. 1000  - 1150                                                D. 800- 900

Câu 9: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                   B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                           D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 10. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. Sáng, tối          B. Trưa, tối                    C. Sáng, trưa           D. Sáng, trưa, tối

Câu 11.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán                                               B. Dễ tiêu hoá             

C. Thay đổi cách chế biến                                      D. Chọn đủ 4 món ăn

Câu 12. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là không đúng:

A. Thay đổi món ăn, điều kiện tài chính                

B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình        

 D. Ăn đủ no đủ chất

Câu 13. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?

 A. Sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm       

 B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

 C. Sự xâm nhập của vi rút có lợi vào thực phẩm             

 D. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 14: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Hầu hết các trái cây đều chứa …….

Dầu cá có chứa nhiều vitamin… …… và vitamin D

Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ mắc bệnh… ………..

Thịt, cá, tôm, sữa là loại thực phẩm giàu chất…… …………………..

2
26 tháng 5 2021

Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?

A. Chất béo                                     B. Chất khoáng

C. Chất đường bột                          D. Chất đạm

Câu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?

A. Sinh tố A, B, C, K                                      B. Sinh tố A, D, E, K

C. Sinh tố A, C, D, K                                      D. Sinh tố A, B, D, C

Câu 8: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?

A. 500 - 800                                                B. 00 – 370                                             

C. 1000  - 1150                                                D. 800- 900

Câu 9: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                   B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                           D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 10. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. Sáng, tối          B. Trưa, tối                    C. Sáng, trưa           D. Sáng, trưa, tối

Câu 11.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán                                               B. Dễ tiêu hoá             

C. Thay đổi cách chế biến                                      D. Chọn đủ 4 món ăn

Câu 12. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là không đúng:

A. Thay đổi món ăn, điều kiện tài chính                

B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình        

 D. Ăn đủ no đủ chất

Câu 13. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?

 A. Sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm       

 B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

 C. Sự xâm nhập của vi rút có lợi vào thực phẩm             

 D. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 14: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Hầu hết các trái cây đều chứa vitamin

Dầu cá có chứa nhiều vitamin… A… và vitamin D

Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ mắc bệnh… béo phì…..

Thịt, cá, tôm, sữa là loại thực phẩm giàu chất…đạm....

13 tháng 6 2021

D

B

C

A

D

A

D

D

24 tháng 12 2021

Chọn A

24 tháng 12 2021

74.A mình nhầm 

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin. Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?          A. Chất đường, bột. ...
Đọc tiếp

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

Câu 52.  Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?

A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.

B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.

C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.

    D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.

 

Câu 53. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?

A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.

B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.

C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi và một ít muối.

D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.

 

Câu 54. Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

 

2
22 tháng 12 2021

Câu 49: C

Câu 50: A

22 tháng 12 2021

C

A

Tách câu hỏi ra dài quá

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin. Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?          A. Chất đường, bột. ...
Đọc tiếp

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

1
26 tháng 12 2021

Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính

       A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

   B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.

   C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.

   D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.

 

Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?

          A. Chất đường, bột.        

     B. Chất đạm.        

     C. Chất béo.          

     D. Vitamin

Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.

16 tháng 12 2021

D

Câu 57: Đâu những nhóm chất chính đóng vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể?

A. Tinh bột, vitamin, chất xơ.

B. Khoáng chất, vitamin, chất béo.

C. Chất xơ, tinh bột, chất đạm.

D. Tinh bột, chất đạm, chất béo.

 
29 tháng 7 2021

1-B

2-D

29 tháng 7 2021

1. A

2. A

Chúc bạn học tốt!! ^^

4 tháng 5 2017

1. C đậu

2. B <120 o C

3. vitamin E

4. nhóm chất đạm

5. A. khoai lang

6. B. cung cấp năng lượng

7. vitamin A

8. C.4

9. D. mỡ lợn, dầu dừa, bơ, dầu mè,

tk mk na, thanks nhiều ! ok

5 tháng 5 2017

cảm ơn bạn nhiều lắm vì đã giúp mình kịp thờihiha

24 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/hifVwdi.jpg
24 tháng 4 2019

1: Ko có câu nào đúng hết vì

A: Vai trò chất đường bột B: Vai trò chất béo

C: Vai trò chất đạm D: Vai trò chất đạm

2: Chưa học

3: C

4: D

5: D