Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Hai từ ghép có nghĩa phân loại:
+) Bát nhỏ, bàn nhỏ,.....
+) Máy lạnh, tủ lạnh,...
Hai từ có nghĩa tổng hợp:
+)Nhỏ xíu, nhỏ bé,...
+) Lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lẽo,...
Hai từ láy:
+) Nho nhỏ, nhỏ nhắn,...
+)xanh xanh,..
+)lạnh lẽo, lành lạnh
+)đo đỏ,đỏ đậm
+)trắng trong ,trắng treo
+)vang vàng, vàng vàng,..
+)đen đen ,đen đủi,...
Bài 2:
Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng
Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ mộng
Từ ghép đẳng lập: xa lạ, mong ngóng
Từ ghép chính phụ: phẳng lặng, mơ mộng
Từ láy bộ phận: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ mộ
Chúc bạn học tốt!!! <3
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
Câu 1: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?
A. Một. C. Nhiều tiếng
B. Hai. D. Hai tiếng trở lên
Câu 2: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?
A. Một bông hoa.
B. Cô gái ấy.
C. Tất cả những bông hoa trong khu vườn ấy.
D. Đoàn xe của .
Câu 3: Sách Ngữ văn 6 tập I giải thích: Sơn Tinh: thần núi; Thủy Tinh: thần nước. Là đã giải thích nghĩa của từ theo cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Không theo ba cách trên.
Câu 4: Có bao nhiêu cụm động từ trong đoạn văn sau:
“Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử, và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.”
A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu.
Câu 5 :
Bằng cách nói bóng bẩy, cô đọng, hàm súc, những con người Việt Nam giàu tình nghĩa đã dạy con cháu :
" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
Tầng nghĩa đen của câu tục ngữ cho rằng : Ăn những trái cây chín mọng, thơm ngon thì phải nhớ đến công ơn của những người vun xới, chăm sóc, của những người trồng cây.
Tại sao " ăn quả " phải " nhớ kẻ trồng cây " ?
Mỗi chúng ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên nhận được bao nhiêu điều tốt đẹp từ người khác. Hạt cơm chúng ta ăn là thành quả của biết bao công sức cày sâu cuốc bẫm, chăm sóc,... của các bác nông dân. Chiếc áo chúng ta đang mặc có công sức của người ươm tơ, se chỉ, chế tạo máy móc, cắt may... Con đường chúng ta đang cắp sách tới trường hôm nay đã nhuộm biết bao máu đổ của các thế hệ cha anh ngày trước. Giấc ngủ của chúng ta an lành, êm ả mỗi đêm là nhờ các anh bộ đội, chiến sĩ vùng biên giới, vùng biển khơi, vùng đảo xa xôi, tích cực canh gác...
Như vây những " kẻ trồng cây " ấy đã tạo nên " quả " cho chúng ta ăn ngon lành. Do đó hãy biết ơn họ để nhân cách của mình được đẹp thêm, cái tính người được tỏa sáng lung linh hơn.
Hằng ngày, khi được sự quan tâm, giúp đỡ của bất kì ai, người nhận cần phải tỏ thái độ biết ơn, có khi chỉ là một nụ cười hàm ý, một ánh mắt chứa chan tình cảm hoặc một câu nói ý nghĩa.
Tóm lại, câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây " là một lời dạy bổ ích của cha ông ta. Nó không những có ý nghĩa lớn lao đối với thế hệ đi trước mà còn dìu dắt thế hệ đi sau đến với cái chân - thiện - mĩ . Từ đó, con người trở nên Người hơn. Và nhân sinh quan cao vời ấy đã làm cho cuộc đời đẹp hơn, đất như nở hoa tươi hơn và trời mỗi ngày lại sáng hơn.
Bài 1 :
a) "bén" nghĩa là là "nhanh nhẹn", ở đây hiểu "bén đất" là "rất nhanh"
b) "bén" nghĩa là "nhanh nhẹn"
c) "bén" nghĩa là "sắc"
d) "bén" nghĩa là "lan ra"
- Từ nhiều nghĩa : "bén" câu a và b
- Từ đồng âm : "bén" câu a với câu c và với câu d
Bài 2 :
a) Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu này thuộc kiểu câu ghép
b) Các từ "bay", "lượn", ....
b) Thay bằng các từ đó đều có ý nghĩa nói "tiếng hót" vẫn ở đó. Nhưng ko hay bằng dùng từ "đọng" vì "đọng" mang ý nghĩa gắn bó bền lâu hơn các từ đã cho
1.
a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .
Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .
Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .
b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .
Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .
Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Chúc bạn học tốt!