Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :
0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :
2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :
0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :
0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :
0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :
0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
Bài 2 :
a) 1,8N H2
nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2
nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl
nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)
Bài 3 :
a, mO2 = 5.32=160(g)
b,mO2 = 4,5.32=144(g)
c,mFe=56.6,1=341,6(g)
d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)
e,mS=1,25.32= 40(g)
f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)
g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)
h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)
i,mN = 0,7.14 =98(g)
j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)
Bài 4
a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)
b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)
c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)
d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)
e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)
f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 5 :
a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)
b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)
c,VCO2=2.22,4=44,8(l)
d,VCH4=3.22,4=3,224(l)
e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)
f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)
- lqphuc2006
1.
Số NT Fe=0.75*6*10^23=4.5*10^23
Số NT C=1.4*6*10^23=8.4*10^23
Số NT H=0.1*6*10^23=0.6*10^23
Số NT Cu=0.15*6*10^23=0.9*10^23
2.
nZn=0.65/65=0.1mol
nCaCO3=10/100=0.1mol
nCaO=22.4/56=0.4mol
nC=0.48/12=0.04mol
câu 3
VCO2=0,25.22,4=5,6 l
nO3=4,8\4,8=0,1 mol
=>VO3=0,1.22,4=2,24 l
Số mol của H2
n=sophantu\6.1023=9.1023\6.1023=1,5(mol)
⇒⇒ VH2(đktc) =n.22,4=1,5.22,4=33,6(lít)
nCO2=8,8\44=0,2 mol
=>VCo2=0,2.22,4=4,48 l
Câu 4: Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,5 mol H b. 0,75 mol O3 c. 0,25 mol H2SO4 d. 2,5mol Al2(SO4)3
mH2=0,5.2=1 g
mO3=0,75.48=36 g
mH2SO4=0,25.98=24,5 g
mAl2(SO4)3=2,5.342=855 g
1a, \(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{2.1+16}=0,5\left(mol\right)\)
b,\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,6}{24+2.14+2.3.16}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
2, a, \(V_{SO_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(V_{CO_2}=n.22,4=4,4.22,4=98,56\left(l\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
3, a, \(m_{Al_2O_3}=n.M=1,2.\left(2.27+3.16\right)=122.4\left(g\right)\)
b,\(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NO_2}=n.M=0,6.\left(14+2.16\right)=27,6\left(g\right)\)
4, \(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,25}{0,25}=17\left(g\text{/}mol\right)\)
Bài 5:
Ta có mS = 0,5 . 32 = 16 ( gam )
=> mFe = 56 . 0,6 = 33,6 ( gam )
=> mFe2O3 = 160 . 0,8 = 128 ( gam )
=> mhỗn hợp = 16 + 33,6 + 128 = 177,6 ( gam )
bài 1:
1. PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm
2. PTHH này không phải là phản ứng hóa hợp cũng không phải phản ứng phân hủy
3. PTHH này là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất tham gia tạo ra 2 sản phẩm
4. PTHH này là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất tham gia tạo ra 2 sản phẩm
5.PTHH này là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất tham gia tạo ra 2 sản phẩm
6. PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm
7.PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm
8. PTHH này không phải là phản ứng hóa hợp cũng không phải phản ứng phân hủy
9.PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm
10.PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm
Bài 1: Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ có 1 chất tham gia, tạo thành nhiều sản phẩm.
Phản ứng hoá hợp là phản ứng từ có 2 chất tham gia, tạo thành 1 sản phẩm.
a) \(m_S=n_S.M_S=0,5.32=16\left(g\right)\)
b) \(m_{N_2}=n_{N_2}.M_{N_2}=1,5.28=42\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
d) \(n_H=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_H=n_H.M_H=0,5.1=0,5\left(g\right)\)
e) \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)
f) \(n_{SO_3}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{SO_3}=n_{SO_3}.M_{SO_3}=1,5.80=120\left(g\right)\)
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu B. Photpho còn thiếu, oxi dư
C. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO2, K2O, Li2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5.
Những oxit axit là:
A. SO2, Li2O, CaO, MgO, NO B. Li2O, CaO, K2O
C. N2O5, NO, CO, P2O5, SO2 D. N2O5, SO2, P2O5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO2, SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3. Dãy oxit bazo là:
A. SO3, CuO, Na2O, CO2 B. Na2O, Al2O3, CaO, CuO
C. SO2, Al2O3, Na2O, CuO D. Tất cả đều sai
Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công thức sai?
1) CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO 2) CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3
3) N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O 4) MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O
5) ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, CO, Mn2O7, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3.
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
- CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5
- B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5
C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO
D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 9. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2) Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3) Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4) Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít
5) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
6) Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N2, O2, CO2....
7) Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t0 của chất cháy xuống dưới t0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 10. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m3 B. 0,91 m3 C. 0,95 m3 D. 0,84 m3
Câu 11. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O 2) Na2O + H2O -> NaOH
3) 2H2 + O2 -> 2H2O 4) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO3 + H2O -> H2SO4 6) Fe + O2 -> Fe3O4
7) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
3) công thức hoá học chất nào viết sai?
A. MgO
B. P2O5
C. SO2
D. K2O3
4) khí hiđrô có CTHH là:
A. H2
B. O2
C. H
D. H3
(Câu 1 với câu 2 mik chưa hc nên ko biết làm )
1. 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
0,1 mol Fe ; 1/15 mol O2 ; 1/30 mol Fe3O4
2. O2 + 2Cu \(\rightarrow\) 2CuO
0,2 mol Cu ; 0,1 mol O2 ; 0,2 mol CuO
3. S + O2 \(\rightarrow\) SO2
2 mol SO2 ; 2 mol S ; 2 mol O2
4. 4P + 5O2 \(\rightarrow\)2P2O5
0,5 mol O2 ; 0,4 mol P ; 0,2 mol P2O5
5. 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
0,3 mol KClO3 ; 0,3 mol KCl ; 0,45 mol O2
6. 2Mg + 2HCl \(\rightarrow\) 2MgCl + H2
0,2 mol HCl ; 0,2 mol Mg ; 0,2 mol MgCl ; 0,1 mol H2
7. 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
1,5 mol H2, 1 mol Al ; 1,5 mol H2SO4 ; 0,5 mol Al(SO4)3