K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐÁP ÁN VÒNG 2 CUỘC THI TIN HỌC: * ĐỀ 1: Câu 1: CÂU 1: const fi='uc.inp'; fo='uc.out'; var f: text; a,b,c : integer; function uc(x,y): integer; var z: integer; begin while y<>0 do begin z:=x mod y; x:=y; y:=z; end; uc:=x; end; procedure ip; begin assign(f,fi); reset(f); read(f,a,b,c); close(f); end; procedure out; begin assign(f,fo); rewrite(f); write(f,uc(uc(a,b),c); close(f); end; begin ip; out; end. Câu 2: const fi='SN.inp'; ...
Đọc tiếp

ĐÁP ÁN VÒNG 2 CUỘC THI TIN HỌC:

* ĐỀ 1:

Câu 1:

CÂU 1:
const fi='uc.inp';
fo='uc.out';
var f: text;
a,b,c : integer;
function uc(x,y): integer;
var z: integer;
begin
while y<>0 do
begin
z:=x mod y;
x:=y;
y:=z;
end;
uc:=x;
end;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,a,b,c);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
write(f,uc(uc(a,b),c);
close(f);
end;
begin
ip;
out;
end.

Câu 2:

const fi='SN.inp';
fo='SN.out';
var
f:text;
i,n:integer;
s:real;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,n);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
s:=0;
for i:= 1 to n do
begin
if i mod 2 <> 0 then
s:=s+(i/(i+1));
if i mod 2 = 0 then
s:=s-(i/(i+1));
end;
write(f,s:0:2);
close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

Câu 3:

const fi='SSNT.inp';
fo='SSNT.out';
var
f:text;
n,i,max,j:integer;
s:string;
a:array[1..32000] of integer;
function nt(x:integer):boolean;
var
i:integer;
begin
nt:=false;
if x < 2 then exit;
for i:= 2 to trunc(sqrt(x)) do
if x mod i = 0 then exit;
nt:=true;
end;
function snt(x:integer):boolean;
begin
snt:=false;
if x= 0 then exit;
while nt(x) = true do
x := x div 10;
if x = 0 then snt:=true;
end;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
max:=a[1];
readln(f,n);
for i:= 1 to n do
begin
read(f,a[i]);
if( a[i] < max ) and (nt(a[i]) = true) then
max:=a[i];
end;
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
writeln(f,max);
max:=0;
for i:= 1 to n do
begin
if snt(a[i]) = true then
begin
str(a[i],s);
if length(s) = 2 then
max:=max+a[i];
s:='';
end
else
a[i]:=-32000;
end;
writeln(f,max);
for i:= 1 to n-1 do
for j :=i+1 to n do
if a[i] > a[j] then
begin
max:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=max;
end;
for i:= 1 to n do
if (a[i] > 0) and (a[i] <> a[i-1]) then write(f,a[i],' ');
close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

CÂU 4:

const fi='TUOI.INP';
fo='TUOI.OUT';
var f: text;
a,b: byte;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,a,b);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
if (x=y*2) and (x>18) and (x-y>=18) then write(f,'CO') else write(f,x-y*2);
close(f);
end;
begin
ip;
out;
end.

const fi='CM.INP';

fo='CM.OUT';

var f: text;

a,n,b,k: integer;

a1: array[1..32000] of integer;

function nt(x: integer): boolean;

var i: integer;

begin

nt:=false;

if x<2 then exit;

for i:=2 to trunc(sqrt(x)) do if x mod i=0 then exit;

nt:=true;

end;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

read(f,n);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

d:=0;

for a:=1 to k do

if nt(a) then

begin

inc(d);

a1[d]:=a;

end;

for a:=1 to d do

for b:=x to d do

if a1[a]+a1[b]=k then writeln(f,a1[a],'+',a1[b]);

end;

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

*ĐỀ 2 :

BÀI LÀM CỦA BẠN LÊ HOÀNG THẮNG:

//----------------------------CAU 1--------------------------------

var s,d,n,i,u:longint;
a:array[0..32001] of longint;
f:text;
function ucln(x,y:longint):longint;
begin
if y=0 then exit(x) else exit(ucln(y,x mod y));
end;
begin
assign(f,'ucln.inp');reset(f);
readln(f,n);
for i:=1 to n do read(f,a[i]); close(f);
u:=a[1];
for i:=2 to n do u:=ucln(u,a[i]);
assign(f,'ucln.out');rewrite(f);
write(f,'UCLN: ',u,'; UC: ');
for i:=1 to u do if u mod i=0 then
begin
if i<>u then write(f,i,',') else write(f,i);
if i<10 then inc(d) else inc(s,i);
end;
writeln(f);
writeln(f,d); write(f,s);
close(f);
end.

//----------------------------CAU 2--------------------------------

var n,i:longint;
s:real;
f:text;
begin
assign(f,'sn.inp');reset(f);
readln(f,n); close(f);
for i:=1 to n do if odd(i) then s:=s-i/(i+1) else s:=s+i/(i+1);
assign(f,'sn.out');rewrite(f);
write(f,s:0:2);
close(f);
end.

//----------------------------CAU 3--------------------------------

var a:array[0..1000000] of boolean;
b:array[0..1000000] of longint;
i,j,k,n,d:longint;
f:text;
procedure taosang(n:longint);
var i,j:longint;
begin
for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do if not(a[i]) then
begin
j:=i*i;
while j<=n do begin a[j]:=true; inc(j,i); end;
end;
end;
begin
assign(f,'boso.inp');reset(f);
readln(f,n); taosang(n); close(f);
assign(f,'boso.out');rewrite(f);
for i:=2 to n do if not(a[i]) then
begin
inc(d);
b[d]:=i;
end;
for i:=1 to d do
for j:=i to d do
if (n-b[i]-b[j]>=b[j]) and not(a[n-b[i]-b[j]]) then
writeln(f,b[i],' ',b[j],' ',n-b[i]-b[j]);
close(f);
end.

//----------------------------CAU 4--------------------------------

THAM KHẢO ĐỀ 1.

//----------------------------CAU 5--------------------------------

var n,i,s,t:longint;
f:text;
begin
assign(f,'u.inp');reset(f);
readln(f,n); t:=n; close(f);
assign(f,'u.out');rewrite(f);
for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do
begin
if n mod i=0 then
begin
write(f,i,' ');
repeat n:=n div i until n mod i>0;
end;
if t mod (i*i)=0 then inc(s,i*i);
end;
writeln(f);
write(f,s+1);
close(f);
end.

*ĐỀ CHUNG:

BÀI LÀM CỦA BẠN ĐÀO XUÂN SƠN :

Câu 1:

const fi='TCS.inp';
fo='TCS.out';
var
f:text;
x:char;
tg:byte;
s:integer;
CODE:integer;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
s:=0;
while not(eof(f)) do
begin
read(f,x);
if x in ['0'..'9'] then
begin
val(x,tg,CODE);
s:=s+tg;
end;
end;
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
write(f,s);
close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

Câu 2:

const fi='t.inp';
fo='t.out';
var
f:text;
s:string;
i:byte;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,s);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
s[1]:=upcase(s[1]);
for i:= 2 to length(s) do
if s[i-1] <> #32 then
s[i]:=lowercase(s[i]) else
s[i]:=upcase(s[i]);
write(f,s);
close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

1
8 tháng 1 2020

Em dốt tin lắm cô ơi, cô tạo khóa học nào đi, cô còn kèm em học yeu

ĐÁP ÁN VÒNG 1 CUỘC THI TIN HỌC Câu 1: const fi='tong.inp'; fo='tong.out'; var f:text;i,n:integer;t:real; procedure ip; begin assign(f,fi); reset(f); readln(f,n); t:=abs(sqrt(4)*1/2); for i:= 1 to n do t:=t+(i/(i+1)); close(f); end; procedure out; begin assign(f,fo); rewrite(f); write(f,t:0:3); close(f); end; BEGIN ip; out; END. Câu 2: Bài làm của bạn Lê Hoàng Thắng : var a:array[1..10000000] of longint; min,vtmin,vtmax,n,i,k,demk,max,sum:longint;...
Đọc tiếp

ĐÁP ÁN VÒNG 1 CUỘC THI TIN HỌC

Câu 1:

const fi='tong.inp';

fo='tong.out';

var

f:text;i,n:integer;t:real;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

t:=abs(sqrt(4)*1/2);

for i:= 1 to n do

t:=t+(i/(i+1));

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

write(f,t:0:3);

close(f);

end;

BEGIN

ip;

out;

END.

Câu 2: Bài làm của bạn Lê Hoàng Thắng :

var a:array[1..10000000] of longint; min,vtmin,vtmax,n,i,k,demk,max,sum:longint; sm:boolean;
function nguyento(x:longint):boolean;
var demuoc,t:longint;
begin
demuoc:=0;
for t:=1 to x do if (x mod t = 0) then inc(demuoc);
if demuoc=2 then nguyento:=true else nguyento:=false;
end;
function hoanhao(y:longint):boolean;
var tong,g:longint;
begin
tong:=0;
for g:=1 to y-1 do if (y mod g=0) then tong:=tong+g;
if tong=y then hoanhao:=true else hoanhao:=false;
end;
begin
assign(input,'mang.inp'); reset(input);
assign(output,'mang.out'); rewrite(output);
readln(n); readln(k); demk:=0;
for i:=1 to n do read(a[i]);
min:=a[n];
for i:=n downto 1 do if a[i]<min then begin min:=a[i]; vtmin:=i; end;
max:=abs(a[1]);
for i:=1 to n do if abs(a[i])>max then begin max:=abs(a[i]); vtmax:=i; if a[i]<0 then sm:=true else sm:=false; end;
for i:=1 to n do if (k=a[i]) then inc(demk);
sum:=0;
for i:=1 to n do
begin
if (nguyento(a[i]) or hoanhao(a[i])) then sum:=sum+a[i];
end;
writeln(vtmin);
if sm=false then writeln(max,' ,vi tri: ',vtmax) else writeln('-',max,' ,vi tri: ',vtmax);
if (demk=0) then writeln('khong, so lan xuat hien :0') else writeln('co, so lan xuat hien :',demk);
write(sum);
close(input); close(output);
end.

Câu 3: Bài làm của bạn Lê Hoàng Thắng:

const fi='xau.inp';

fo='xau.out';

var s1,s2:string; match,i:longint; f: text;

procedure ip;

begin
assign(f,fi); reset(f);
readln(s1); read(s2);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo); rewrite(f);
match:=0;
if s1=s2 then begin write('KHONG'); exit; end;
for i:=1 to length(s1) do
begin
if s1[i]=s2[i] then inc(match);
end;
if match=length(s1)-2 then write('CO') else write('KHONG');
close(f);

end;

Begin

ip;

out;
end.

Câu 4: Bài làm của bạn Đào Xuân Sơn :

const fi='STN.inp';
fo='STN.out';
var
f:text;
s:string;
n,t,i:integer;
function dx(x:string):boolean;
var
i:byte;
begin
dx:=false;
for i:= 1 to length(x) div 2 do
if x[i] <> x[length(x)-i+1] then
exit;
dx:=true;
end;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,n);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
str(n,s);
if dx(s) = true then writeln(f,'CO') else writeln(f,'KHONG');
t:=0;
for i:= 1 to n div 2 do
if n mod i = 0 then t:=t+i;
if t=n then
begin
write(f,'CO,');
t:=0;
while n<>0 do
begin
t:=t+(n mod 10);
n:=n div 10;
end;
writeln(f,' ',t);
end else
writeln(f,'KHONG');
write(f,length(s));
close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

Bài 5: Bài làm của bạn Vinh Lê:

const fi=’tich.inp’;

fo=’tich.out’;

var f: text;

a,b: integer;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,a);

read(b);

close(f);

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewite(f);

t:=a;

t:=t*b;

write(f,t);

close(f);

end;

Begin

ip;

out;

end.

Đây là các bộ code sử dụng thuật toán hoàn chỉnh nhất và tối ưu.

1
25 tháng 7 2019

thiệt ko vậy

25 tháng 4 2020

B1: Trong các hoạt động sau đây hoạt động nào là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:

A. tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 20.

B. Nhập các số nguyên cho đến khi đủ 50 số

C. Mỗi ngày tập TD 2 lần

D. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho đến khi nhập xong dữ liệu khi dừng

B2: Đoạn lệnh sau đây in ra kết quả gì?
s:=0; while s<10 do begin s:=s+1;
Writeln(s); end;
A. In ra các số từ 1 đến 9.
B. In ra các số từ 1 đến 10.
C. In ra các số 1.
D. Không có đáp án đúng.

B3: Hãy cho biết đâu là đoạn lệnh lặp bằng câu lệnh While...do để tính tổng S=1+2+...+10?
A. S:=0; while i<10 do S:=S+i;
B. S:=0; i:=0; while i<11 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;
C. S:=0; i:=1; while i do S:=S+i; i:=i+1;
D. S:=0; i:=0; while i<=10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;

25 tháng 4 2020

Câu 3 chọn B và D phải không cô?

A. Lý Thuyết: Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x) Trắc nghiệm: Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai: ​ a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu c)Tự động hóa...
Đọc tiếp

A. Lý Thuyết:

Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x)

Trắc nghiệm:

Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai:

a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả

b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu

c)Tự động hóa việc viết chương trình

Câu 2:Hãy chọn câu đúng:

a)14/5=2; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

b)14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

c) 14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 2

d) 14/5=3; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

Câu 3: Giá trị của biến a sau khi thực hiện chương trình: "a:=5 ; a:=a–4" là:

a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

Câu 4: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu:

a)Chỉ một biến cho một kiểu dữ liệu

b)Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ

c) 10 biến

d) Không giới hạn

Câu 5: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu là số thực,phép gán nào đúng:

a)A:= ' 38.59 b) A:=35.59; c) A:=3559 d) cả b và c đều đúng

Câu 6:Trong Pascal,khai báo đúng là:

a) Var chieudai:real

b) Var 40HS: integer

c) Var R=50

d) Cả b và c đều đúng

B. Bài Tập:

1. Tìm ra chỗ sai ( gạch chân ) và giải thích tại sao sai :

a) var a,b:=integer

const c:=4 ;

begin :

a:= 10

b:=a/c;

write( ' gia tri cua b la ' b);

end.

b) var : a: real; b: integer;

const c:=4

begin

c:=4.1;

a:=10;

b:=a/c

write( ' gia tri cua b la ' b )

end

2. Viết thuật toán rồi viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal để giải bài toán:

a) Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên. Lậo bảng chạy tay với n=10, n=15

b) Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y. Lập bảng chạy tay với x 🔙 10; y 🔙1

Mong các bạn giúp mình !

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):A a:=4; B)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8

Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất

A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.

D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):

A a:=4;

B) x:=3242;

C) x:=‘3242’;

D) a:=‘Hanoi’;

Câu 3: Nếu biến x khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Cho a=6, b=2. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A x:=a*b;

B) x:=‘a+b’;

C) x:=a/b;

D) x:=a+b;

Câu 4: Biến a,b khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Biến c khai báo kiểu dữ liệu số thực. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A a:=c-b;

B) b:=a*c;

C) b:=c-a;

D) a:=a+b;

Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?

A. Trong quá trình thực hiện chương trình biến có thể thay đổi (nhập, gán) còn hằng thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

B. Trong quá trình thực hiện chương trình hằng có thể thay đổi (nhập, gán) còn biến thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

C. Hằng và biến như nhau, không có điểm gì khác.

D. Cả 3 câu A, B, C sai

 

Câu 6: Trong Pascal khai báo nào sau đầy là đúng?

A. Var tb : real;

B. Var 4hs : integer;

C. Const x : real;

D. Var r = 30;

Câu 7: Div là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia 2 số bất kì.

C. Cộng.

D. Chia lấy phần nguyên.

 

Câu 8: Hãy chỉ ra Input và output trong bài toán tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c

A. Input: số lớn nhất, Output: 3 số a,b,c.

B. Input và Output là 3 số a,b,c.

C. Input: 3 số a,b,c, Output: số lớn nhất .

D. Cả 3 câu A,B,C đều sai.

Câu 9: Hãy chọn phát biểu sai:

A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết nhất là bài toán phức tạp.

B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là thuật toán.

D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính.

Câu 10: Chỉ ra Input và Output trong bài toán: Một ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc là 60 km/h?

A. Input: quảng đường, Output: thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h

B. Input : thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h, Output: quảng đường

C. Input và Output giống nhau.

D. Cả 3 câu A,B,C sai.

Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng:

A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán -> Xác định bài toán -> Viết chương trình.

B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính.

C. Máy tính chỉ hiểu được chương trình viết bằng NNLT Pascal.

D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó.

Câu 12. Cấu trúc chung của một chương trình gồm:

A. Phần khai báo và phần thân

B. Phần mở bài, thân bài, kết luận

C. Phần khai báo, phần thân, phần kết thúc

D. Phần thân và phần kết thúc.

Câu 13. Trong Pascal Câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:

A. Khai báo hằng

B. Khai báo biến

C. In dữ liệu ra màn hình

D. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím

Câu 14. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh

A. Write(dulieu);

B. Readln(x);

C. X:= 'dulieu';

D. Write('Nhap du lieu');

Câu 15. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là?

A. (18-4)/6+1-4

B. (18-4)/(6+1-4)

C. (18 - 4)/(6+1)-4

D. 18-4/6+1-4

Câu 16. Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. End

B. Varc.

C.Real

D. Const

Câu 17 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng

A. Const x=5;

B. Var R=30;

C. Var Tbc : integer;

D.Var a:= Integer;

Câu 18. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm

A. Xây dựng thuật toán; viết chương trình.

B. Xác định bài toán; viết chương trình.

C. Xác định bài toán; xây dựng thuật toán và viết chương trình.

D. Xác định bài toán; viết chương trình; xây dựng thuật toán

Câu 19: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai:

A. program BaiTap 3;

B. uses crt;

C. var x1: byte;

D. const pi=3.14;

Câu 20: Nếu xuất ra màn hình kết quả của biểu thức 20 : 5, ta dùng lệnh:

A. Writeln(’20:5’);

B. Writeln(20 /5);

C. Writeln(20:5);

D. Writeln(’20 / 5’);

Câu 21: Phép so sánh nào cho kết quả đúng:

A. 2=5

B. 2≤5

C. 2>5

D. 2≥5

Câu 22: Kết quả của phép toán 5 mod 4 + 1 là bao nhiêu?

A. 2

B. 7

C. 5

D. 3

Câu 23: Hãy chọn kết quả đúng:

A. 14/5=2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

B. 14/5=2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

C. 14/5=2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2;

D. 14/5=3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

Câu 24: Câu lệnh nhập giá trị cho các biến a, b là:

A. readln(a,b);

B. readln(x,y);

C. readln(m,n);

D. readln(c,d);

Câu 25: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?

A. x : = real;

B. z: 3;

C. y: = a +b;

D. I = 4;

Câu 26: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 3 +5); sẽ in ra kết quả:

A. 10

B. y=5

C. 5

D. y= 10

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Trong một chương trình, phần thân chương trình có thể có hoặc không.

C. Trong một chương trình, phần thân chương trình bắt buộc phải có.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 28: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?

A. a:= b;

B. a + b := c;

C. a:= a + 1;

D. x:= 2*x;

Câu 29: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. A2;

B. Tamgiac;

C. Dientich;

D. Chuongtrinh;

Câu 30: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?

A. Var a , b, tong : real;

B. Var a, b, tong : integer;

C. Var a, b, tong : char;

D. Var a, b, tong : string;

Câu 31: Để chạy chương trình trong ngôn ngữ Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9

B. Shift + F9

C. Alt + F9

D. F9

Câu 32: Xét chương trình sau: Var a: integer; Begin a:=1; a:= a+10; Writeln(a); Readln; End. Kết quả của chương trình trên là:

A. 11

B. 100

C.10

D. Tất cả đều sai.

Câu 33: Cách khai báo hằng đúng là:

A. Const max:=15 real;

B. Const max: 15;

C. Const max=15 real;

D. Const max=15;

Câu 34: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh gán là:

A. Biểu thức := Tên biến;

B. Biểu thức = Tên biến;

C. Tên biến = Biểu thức;

D. Tên biến:= Biểu thức;

Câu 35: Mod là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia lấy phần nguyên.

C. Cộng 2 số bất kì.

D. Nhân.

Câu 36 : Trong chương trình Pascal có tất cả bao nhiêu từ khóa khai báo biến :

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 37 : Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu :

A. Char

B. Real

C. String

D. Integer

Câu 38: Biểu thức (a2 + b)(1 + c3) được biểu diễn trong Pascal:

A. (a.a+b)(1+c.c.c)

B. (a*a+b)*(1+c*c*c)

C. (a*a+b)(1+c*c*c)

D. (aa+b)*(1+ccc)

Câu 39: Trong Pascal với câu lệnh như sau: Write(‘KET QUA LA:’, a); cái gì in ra màn hình?

A. KET QUA LA: a

B. Màn hình không in ra gì cả

C. KET QUA LA :

D. KET QUA : a

Câu 40 : Kết quả phép toán 22 mod 4 là :

A. 8

B. 6

C. 5

D. 2

Câu 41: Phép toán sau (16-(16 mod 3))/3 cho ra kết quả là:

A. 1

B. 3

C. 5

A. 15

Câu 42: Trong các từ sau: real, write, Begin, Var từ nào là từ khóa

A. real

B. write

C. Begin

D. Var

Câu 43: Để khai báo hằng pi với giá trị 3.14 thì:

A. Var pi=3.14;

B. Const pi=3.14;

C. Const pi:=3.14;

D. Var pi:=3.14;

Câu 44: Từ khóa nào dùng để khai báo?

A. Program, Uses.

B. Var, Begin.

C. Progam, Uses.

D. Program, Use.

Câu 45: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a:=3; b:=5; a:=a+b; c:=a+b;

A. 20

B. 13

C. 8

D. 1

 

2
31 tháng 12 2021

gì mà nhiều dữ vậy

24 tháng 1 2022

A hết , bHết

TỔ TOÁN-TIN MÔN: TIN HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? a) For <biến đếm>= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; b) For <biến đếm>:= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; c) For <biến đếm>:= <giá trị cuối>to<giá trị đầu>do<câu lệnh>; d) For <biến đếm>: <giá trị đầu>to<câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu...
Đọc tiếp

TỔ TOÁN-TIN MÔN: TIN HỌC 8

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

a) For <biến đếm>= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;

b) For <biến đếm>:= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;

c) For <biến đếm>:= <giá trị cuối>to<giá trị đầu>do<câu lệnh>;

d) For <biến đếm>: <giá trị đầu>to<câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

a) For i:=10 to 1 do write(‘A’); c) For i:=1.5 to 10 do write(‘A’);

b) For i= 1 to 10 do write(‘A’); d) For i:= 1 to 10 do write(‘A’);

Câu 3: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

a) Biết trước số lần lặp c) Chưa biết trước số lần lặp

b) Biết trước số lần <=100 d) Biết trước số lần là >=100

Câu 4: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

a) While <đk> do; <câu lệnh>; c) While <đk> <câu lệnh> do;

b) While <câu lệnh> do <đk>; d) While <đk>do <câu lệnh>;

Câu 5: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0; for i:=1 to 5 do s := s+i;

Kết quả cuối cùng của s là : a) 11 b) 55 c) 101 d) 15

Câu 6: Trong đọan chương trình pascal sau đây x có giá trị là mấy

Begin x:= 3 ; If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;

If x > 10 then x := x +10 ; End.

a) 3 b) 5 c) 15 d) 10

Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:

var a, b :integer;

s,cv :real ;

begin a:= 10; b:= 5; s:= a*b ; cv:= (a +b ) * 2 ; end.

Biến s và cv có giá trị là mấy:

a) s = 10 ; cv = 5 ; c) s= 30 ; cv = 50 ;

b) s = 50 ; cv = 40 ; d) s = 50 ; cv = 30 ;

Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là? a) 4 b) 6 c) 8 d) 10

Câu 9: Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) <> 0 then S:=S+i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)<>0 then S:=S + 1/i

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 10: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) <> 0 then S:=S+i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i

Câu 11: Để đếm các số lẻ <= n ; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) =0 then S:=S + 1;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 12: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần

a) s:=5; i:=0;

While i<=s do s:=s + 1;

a) s:=5; i:=1;

While i<=s do i:=i + 1;

b) s:=5; i:=1;

While i> s do i:=i + 1;

d) s:=0; i:=0;

While i<=s do S:=S + i;

Câu 13: Chọn khai báo hơp lệ

a) Var a: array[1..n] of real;

c) Var a: array[1:n] of real;

b) Var a: array[1..100] of real;

d) Var a: array[1…n] of real;

Câu 14: Chọn khai báo hơp lệ

a) Const n=5;

Var a,b: array[1..n] of real;

c) Var n: real;

Var a,b: array[1:n] of real;

b) Var a,b: array[100..1] of real;

d) Var a:array[1.5.10] of real;

Câu 15: Thực hiện đoạn lệnh:

a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
Giá trị của t là: a) t=1 b) t=3 c) t=2 d) t=6

II. TỰ LUẬN

1) Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra các số chẵn từ 1 đến n và tổng của chúng?

2) Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra các số chia hết cho 5 từ 1 đến n và tổng của chúng?

3) Tính trung bình cộng của n số nguyên nhập từ bàn phím?

4) Tìm số lớn nhất trong dãy n số nguyên nhập từ bàn phím?

5) Sửa lỗi cho các câu lệnh Pascal sau:

a. For i=1 to 10 do s= s+i; b. While i:=5 do s:= s+i;

c. Var a:array[100..1] of real; d. If a>b; then max:=a;

6) Kẻ bảng thể hiện các câu lệnh lặp sau:

a. s:=0; b. s:=0; i:=10;

For i:= 1 to 20 do While i>0 do

If I mod 5=0 then s:=s+i; begin s:=s+i; i:=i-1end;

7) Sau khi thực hiện các đoạn chương trình sau, giá trị của biến s và biến i bằng bao nhiêu?

a. s:=1; b. s:=0; i:=0;

For i:= 1 to 5 do s:=s*i; While i<5 do begin i:=i+1; s:=s+i end;

8) Cho biết kiểu dữ liệu của biến a và b trong các đoạn chương trình sau:

a. a:= 0; b:=0;

while a<5 do begin a:=a+1; b:=b+1/a end;

b. b:=1;

For a:= 1 to 5 do b:=b*a;

0
PHẦN I. CÂU HỎI Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? A.For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; B.For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; C.For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; DFor <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu 2: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp: A....
Đọc tiếp

PHẦN I. CÂU HỎI

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B.For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

DFor <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp B. Biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:

s:=1;

for i:=1 to 5 do s := s*i;

A.120 B. 55 C. 121 D. 151

Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng từ khóa:

A.End. B.Begin. C.Uses. D.Var.

Câu 5: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A. var<Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu >;

B. var<Tên mảng> : aray [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu >;

C. var<Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu >;

D. var <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for<kiểu dữ liệu >;

Câu 6: Câu lệnh Pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var a,b: array[1 .. n] of real; C. Var a,b: array[1 : n] of Integer;

B. Var a,b: array[1 .. 100] of real; D. Var a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 9: Trong lệnh lặp For…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?

A. +1 B. +1 hoặc -1 C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0

Câu 10:Cú pháp của câu lệnh While…do là:

A. While<điều kiện>to<câu lệnh>;

C. While<điều kiện>do<câu lệnh>;

B. While<điều kiện>to<câu lệnh1>do<câu lệnh 2>;

D. While<điều kiện>; do<câu lệnh>;

Câu 11: Phần mềm học tập Anatomy giúp:

A. Vẽ hình hình học động

B. Luyện gõ chữ

C. Làm quen với giải phẫu cơ thể người

D. Xử lý âm thanh

Câu 12: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A. For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 13: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0;

For i:=1 to 5 do S:=S+i;

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

A. 20 B. 15 C. 10 D. 0

Câu 14:Biến a được nhận các giá trị là 0 ; -1 ; 1 ; 2,3 .

Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?

A. Integer B. Char

C. Real D. Integer và Longint

Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng:

A. for i:=1 to 10; do x:=x+1 C. for i:=1 to 10 do x:=x+1

B. for i:=10 to 1 do x:=x+1. D. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1

Câu 16:Đánh dấu [X] vào ô đúng hoặc sai tương ứng trong các câu lệnh trong chương trình tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên, nếu sai sửa lại?

Câu lệnh

Đúng

Sai

Sửa lại

Program Chuong trinh

Var i,s : real;

Const n:=100;

Begin

Wile i <=n do;

Begin

S:=s+i

i =i+1

End.

Writeln(s)

Readln

End;

1
15 tháng 8 2020

1B,2A,3B,4B,5D,6D,7A,9D,10.B,11C,12.B,13.C,14.D,15.C,16.Đ S Đ Đ S Đ Đ S Đ S Đ Đ

9 tháng 1 2017

t=40,i=25. Giải chi tiết là sao. Cô mình dạy cho mình cách giải là ghi đáp án thui mà.Thông cảm nhen.leu

10 tháng 1 2017

mình cũng biết là đáp án đó nhưng mình không hiểu thui

Các bạn giúp mình nhe! Cám ơn. Câu 1: Cho biểu thức số học sau: a) 15+5*\(\dfrac{a}{2}\) b) \(\dfrac{x+5}{a+3}-\dfrac{y}{b+5}\left(x+2\right)^2\) Yêu cầu: Em hãy chuyển thành cách viết (nhập) biểu thức trên trong ngôn ngữ lập trình Passcal. Câu 2: Trình bày cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ. Trắc nghiệm. 1. Để khai báo biến "tong" có kiểu dữ liệu là só thực, ta thực hiện khai báo...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình nhe! Cám ơn.

Câu 1: Cho biểu thức số học sau:

a) 15+5*\(\dfrac{a}{2}\)

b) \(\dfrac{x+5}{a+3}-\dfrac{y}{b+5}\left(x+2\right)^2\)

Yêu cầu: Em hãy chuyển thành cách viết (nhập) biểu thức trên trong ngôn ngữ lập trình Passcal.

Câu 2: Trình bày cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ.

Trắc nghiệm.

1. Để khai báo biến "tong" có kiểu dữ liệu là só thực, ta thực hiện khai báo là:

A. Var tong: Integer; B. Var long: Real; C: Const tong: integer; D: Const tong: Real.

2. Dữ liệu đầu vào của bài toán giải phương trình bậc 1 bx+c=0 là:

A. Input: b,c B. Input: b,x,c C. Input: b,x D. Input: x,c.

3. Trong các tên sau đây tên hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal là:

A. 1_Vi_du B.Vi_du C. Vi-du D. Uses.

4. Gỉa sử X được khai báo là biến với dữ liệu số nguyên (integer), Z là iến có kiểu xâu kí tự (sring) phép gán nào sau đây không hợp lệ:

A. Z:='Tin hoc' B. Z:='6789' C. X:= 6789 D. X:='6789'.

5. Để xác đọmk đipcwk nào tpasm trpmg Pascal cần phải xác định được:

A. Input B. Output C. Begin D. Cả A và B

0