K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các sông quan trọng ở châu Âu là sông Đa-nuyp, Rai-nơ và sông Von-ga.

25 tháng 10 2018

Các sông quan trọng ở châu Âu là sông Đa-nuyp, Rai-nơ và sông Von-ga. Nhiều sông ở châu Âu được nối với nhau bởi các kênh đào tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc. Chọn: C.

6 tháng 4 2019

- Mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Âu và biển mà chúng đổ vào:

      + Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

      + Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

12 tháng 9 2023

Các sông chính ở châu Âu bao gồm sông Danube, sông Rhine, sông Elbe, sông Loire và sông Volga. Sông Danube là con sông dài thứ hai của châu Âu, bắt nguồn từ vùng Rừng Đen của Đức và chảy qua nhiều quốc gia như Áo, Slovakia, Serbia và Hungary trước khi đổ vào Biển Đen. Sông Rhine là tuyến đường thủy chính đối với thương mại và du lịch, đi qua Thụy Sĩ, Áo, Đức và Hà Lan trước khi đổ vào Biển Bắc. Sông Elbe chảy qua Đức và Cộng hòa Séc, là một tuyến đường thương mại quan trọng kết nối các thành phố lớn như Dresden, Praha và Berlin. Sông Loire là con sông dài nhất của Pháp, chia đôi đất nước từ Đông sang Tây và nổi tiếng với các lâu đài và vườn nho. Sông Volga nằm hoàn toàn trong nước Nga và là con sông dài nhất châu Âu, cung cấp nước tưới tiêu cho trang trại và là tuyến đường thương mại quan trọng.

3 tháng 6 2017

Trả lời:

- Nhận xét: mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ vào:

+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng đổ vào Biển Đen.

+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.

+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.

- Mật độ sông ngòi ở châu Âu dày đặc.

- Tên những con sông lớn ở châu Ầu và biển đổ mà chúng đổ vào:

+ Sông Ê-brơ trên bán đảo I-bê-rich đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Pô trên bán đảo A-pen-nin (bán đảo I-ta-li-a) đổ vào Địa Trung Hải.

+ Sông Đa-nuyp trên bán đảo Ban-căng , sông Đni – ep , sông Đôn đổ vào Biển Đen.

+ Sông Ồ-đơ, sông Vi-xla đổ vào biển Ban-tích.

+ Sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào biển Bắc.

+ Sông Von – ga đổ ra biển Ca – xpi.

Địa lí1: Châu Âu1) Châu âu tiếp giáp với các châu lục,biển và đại lượng ?2)DA) Các dạng địa hình của Châu Âu ? Đại bổ phận lãnh thổ Châu Âu thuộc kiểu khí hậu nào ? kể tên các con sông lớn ở Châu Âu ?B) Đặc điểm đô thị hóa Châu Âu2:Châu Á1) Trình bày vị trí địa lí Châu Á2) Đặc điểm tự nhiên Châu Á3) Châu Á được chia thành mấy khu vực (Không tính phần lãnh thổ Liên Băng...
Đọc tiếp

Địa lí

1: Châu Âu

1) Châu âu tiếp giáp với các châu lục,biển và đại lượng ?

2)D

A) Các dạng địa hình của Châu Âu ? Đại bổ phận lãnh thổ Châu Âu thuộc kiểu khí hậu nào ? kể tên các con sông lớn ở Châu Âu ?

B) Đặc điểm đô thị hóa Châu Âu

2:Châu Á

1) Trình bày vị trí địa lí Châu Á

2) Đặc điểm tự nhiên Châu Á

3) Châu Á được chia thành mấy khu vực (Không tính phần lãnh thổ Liên Băng Nga).Việt Nam ở khu vực nào ?

4) Đặc điểm dân cư,xã hội,kinh tế Châu Á

5) Cho bảng số liệu:Dân số các châu lục và trên thế giới năm 2020 (đơn vị : Triệu người)

Châu lục Châu ÁChâu PhiChâu ÂuChâu MĩChâu Đại DươngThế giới
Dân số4641,11340,6747,61022,842,77794,8

A) Tính tỉ lệ nhận số các châu lục so với thế giới ?

B) Nhận xét bảng số liệu sau khi đã xử lí ?

3: Châu Phi

1) Trình bày vị trí địa lí Châu Phi ?

2) Đặc điểm tự nhiên Châu Phi.Vì sao Châu Phi có khí hậu khô hạn bậc nhất thế giới ?

3) Vì sao các loài động vật hoang giã ở Châu Phi đang bị suy giảm ? Sự suy giảm các loài động vật hoang giã gây hậu quả gì ?

HẾT

1
15 tháng 12 2023

1.

- Châu Âu tiếp giáp với 2 đại dương (Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương) và hai châu lục (châu Á và châu Phi).

- Giải thích: Phía Tây châu Âu do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới nên nhiệt độ ấm hơn, lượng mưa lớn. Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm và ảnh hưởng của các khối khí từ lục địa thổi ra nên mùa đông lạnh, mùa hè rất nóng, nhiệt độ tăng lên (tính chất lục địa càng thể hiện rõ) -> Ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng do tác động tổng hợp của dòng biển nóng, gió Tây ôn đới, địa hình và các khối khí lục địa.

 

2.a)

Châu Âu được chia thành hai khu vực định hình chính :

- Địa hình đồng bằng: chiếm phần lớn diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông và trung tâm, tạo thành một dải. Đông Âu là đồng bằng lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.

- Địa hình miền núi:

+ Địa hình núi già: nằm ở phía bắc và trung tâm chạy theo hướng bắc - nam như: dãy núi Xcan-đi-na-vi (Scandinavia), U-ran,...

+ Địa hình núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam như: dãy núi Pi-rê-nê (Pyrenees), An-pơ (Alps), Các-pát (Carpat), Ban-căng (Balkan),... Đỉnh En-brút (Elbrus) là đỉnh núi cao nhất châu Âu (5 642 m).

Khí hậu châu Âu phân hoá đa dạng thành các đới và kiểu khí hậu:

- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố ở phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. Khí hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa rất ít.

- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm hai kiểu khí hậu:

+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: phân bố ở các đảo và vùng ven biển phía tây. Khí hậu điều hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ trung bình năm thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn.

+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: phân bố ở vùng trung tâm và phía đông châu lục. So với

kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu này có mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn,có tuyết rơi nhiều; lượng mưa ít, giảm dần từ tây sang đông

– Đới khí hậu cận nhiệt: phân bố ở phía nam châu lục với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm, có mưa rào; lượng mưa ở mức trung bình.

- Ngoài ra, ở các khu vực núi cao, khí hậu thay đổi theo độ cao, trên đỉnh núi thường có băng tuyết bao phủ

Các sông dài và quan trọng nhất châu Âu là

-Sông Von-ga (3 690 km)

-Sông Đa-nuýp (2 850 km)

-Sông Rai-nơ (1 320 km).

27 tháng 4 2022

https://tailieumoi.vn/tai-lieu/19990/dia-li-7-bai-51-ly-thuyet-va-trac-nghiem-thien-nhien-chau-au

27 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

Ngăn cản giữa châu Á và châu Âu là dãy 

⇒ Dãy núi Uran là ranh giới tự nhiên ngăn cách giữa Châu Á và Châu Âu.

Ở châu Âu, các sông đổ ra Bắc Băng Dương có đặc điểm

- hay bị đóng băng.

- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực cửa sông.

Phần lớn châu Âu nằm trong đới khí hậu nào

-Châu Âu nằm trong đới khí hậu ôn đới và hàn đới.

chúc bạn học tốt nha

11 tháng 5 2022

 

 

hình như người quen thì phải

11 tháng 5 2022

đạt ơi là đạt

 

1.

 Tháp Eiffel,Sông Seine,Nhà thờ Đức Bà, Cánh đồng hoa oải hương,Lâu đài Mont Saint, Bảo tàng Louvre, Cung điện Versailles,Hẻm núi Gorge du Verdon,Cầu dẫn nước Pont du Gard,...

16 tháng 2 2022

câu 1

Các lâu đài và tường thành thời vua Edward I tại Gwynedd (gồm lâu đài Beaumaris, Caernarfon, Conwy và Harlech) Công viên hoàng gia Studley bao gồm các phế tích Tu viện Fountains Tháp Luân Đôn Tuyến đường sắt SemmerinTrung tâm lịch sử của Warszawa (phố cổ Warszawa)Quảng trường Lớn BruxellesNhà thờ Đức Bà TournaiCông trình kiến ​​trúc của Le Corbusier, một đóng góp nổi bật cho Phong trào kiến trúc Hiện đại (chung với Argentina, Pháp, Bỉ, Đức, Ấn Độ và Nhật Bản)Khu Cầu cổ trong Thành phố cổ Mostar Các khu rừng sồi nguyên sinh trên dãy Carpath và các khu vực khác của châu Âu (cùng với 17 quốc gia khác)CÂU 1 THÔI 
Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số D. Điều kiện tự nhiên Câu 4. Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các đợt khí lạnh. B. Các đợt khí nóng. C. Gió Tây ôn đới. D. Dải hội tụ nhiệt đới. Câu 5. Những nơi tập trung đông dân nhất trên thế giới là những nơi có A. Điều kiện sống thuận lợi B. Khí hậu thuận lợi C. Đất đai màu mỡ D. nguốn nước dồi dào Câu 6. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường Địa Trung Hải. Câu 7. Đây không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ? A. Ngủ đông. B. Vùi mình trong cát C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Trốn trong các hốc đá. Câu 8. Đại bộ phận lãnh thổ của châu Phi A. Trải ra hai bên đường Xích đạo B. Trải ra hai bên chí tuyến Bắc C. Trải ra hai bên chí tuyến Nam D. Nằm giữa 2 chí tuyến Câu 9. Nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo hướng A. Hướng ra xuất khẩu B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa C. Chuyên môn hóa phiến diện D. Xây dựng một cơ cấu toàn diện Câu 10. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự tăng trưởng của nền kinh tế D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 11. Ở châu Phi, núi cao tập trung ở A. Phía Bắc vịnh Ghi-nê B. Vùng Tây Bắc và Đông Nam C. Trên sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a D. Vùng Trung Phi, dọc hai bên đường xích đạo Câu 12. Đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Lượng mưa trung bình năm lớn. B. Chênh lệch nhiệt độ trong năm rất nhỏ. C. Nhiệt độ trung bình năm thấp. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-x trây-li-a A. Vị trí nằm cách xa biển B. Dòng biển lạnh chạy ven bờ C. Gió tín phong khô nóng thổi quanh năm D. Bề mặt địa hình là các cao nguyên rộng lớn Câu 14. Nguyên nhân nào sau đây đã quy định tính chất nóng ẩm quanh năm của đới nóng? A. Diện tích rừng rậm lớn. B. Vị trí địa lí, diện tích đại dương lớn. C. Khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm. D. Diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm. Câu 15. Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo …… và giữa đại lục Á – Âu. A. 2 vòng cực. B. 2 đường chí tuyến. C. chí tuyến Bắc, vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam, vòng cực Nam. Câu 16. Lục địa nào gồm 2 châu lục? A. Á - Âu. B. Phi. C. Bắc Mĩ. D. Nam Cực. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải cách thích nghi của động vật ở hoang mạc ? A. Tăng cường dự trữ nước. B. Tự hạn chế sự mất hơi nước. C. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng. D. Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc không thấm nước. Câu 18. Ở châu Phi, rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở hai bên Xích đạo vì A. Vùng không chịu ảnh hưởng của các hoang mạc lớn B. Đây là vùng có mưa vào mùa đông, mùa hạ nóng khô C. Đây là vùng có khí hậu xích đạo nóng và mưa quanh năm D. Vùng chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng nên mưa nhiều Câu 19. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây ? A. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. D. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. Câu 20. Trên thế giới có …… châu lục. A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

1
12 tháng 1 2022

=000 đăng bài có tâm chứ bạn