K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Ta có :

\(\frac{1}{1^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{2^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{50}< 1< 2\)

Vậy A < 2

24 tháng 4 2016

\(\frac{1}{1^2}=1\)

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 2-\frac{1}{50}< 2\)

Vậy \(A< 2\)

 

27 tháng 4 2016

TA CÓ: 

                   = 1+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+.....+\(\frac{1}{49^2}\)+\(\frac{1}{50^2}\)<1+ \(\frac{1}{1\times2}\)+\(\frac{1}{2\times3}\)+....+\(\frac{1}{49\times50}\)

                                                             = 1+ 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + ..... + \(\frac{1}{49}\) - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ 1 - \(\frac{1}{50}\)

                                                             = 1+ \(\frac{49}{50}\) < 2

 Chứng tỏ A < 2

11 tháng 4 2017

ukm

22 tháng 4 2016

A=1+1/2^2+1/3^2+...+1/50^2

A<1+1/1*2+1/2*3+...+1/49*50

A<1+1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50

A<1+1-1/50

A<2-1/50<2

KL: vậy A<2

24 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2S=9+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(\Leftrightarrow2S-S=9-\frac{3}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow S=9-\frac{3}{2^9}=\frac{4605}{512}\)

Vậy S = \(\frac{4605}{512}\)

24 tháng 4 2016

S=3+3/2+3/22+.....+3/29

S=3.(1+1/2+1/22+....+1/29)

Đặt A=1+1/2+1/22+......+1/29)

Ta có:2A=2+1+1/2+....+1/28

=>2A-A=(2+1+1/2+....+1/28)-(1+1/2+1/22+....+1/29)

=>A=2-1/29

Khi đó S=3.(2-1/29)=6-3/29=3069/512

\(\dfrac{1}{2}S=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow S\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3\cdot2^{10}-3}{2^{10}}\)

hay \(S=\dfrac{3\cdot2^{10}-3}{2^9}\)

27 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Ta có : 

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)

\(=>2S=6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)

\(2S-S=\left(6+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\right)-\left(3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\right)\)

\(S=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3072}{512}-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)

27 tháng 4 2016

\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+....+\frac{3}{2^9}\)

\(S=3.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^9}\right)\)

Đặt \(P=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(=>2P-P=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(=>P=2-\frac{1}{2^9}=\frac{1023}{512}\)

\(=>S=3.P=3.\frac{1023}{512}=\frac{3069}{512}\)

29 tháng 4 2016

Câu 1.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)

Ví dụ:

2016-04-27_164752

0,5 điểm

b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)

Ví dụ:

 

2016-04-27_164853

0,5 điểm

 

 

Câu 2. ( 2 điểm)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)

2016-04-27_164956

Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

2016-04-27_1654372016-04-27_165450

2016-04-27_165514

2016-04-27_165532

Câu 4. 

2016-04-27_165612

0,5 điểm

Câu 5. ( 1 điểm)

Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS)  (0,5 điểm)

Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS)   (0,5 điểm)

Câu 6. ( 1,5 điểm)

a) Vì  ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên

tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

∠xOz + ∠zOy= ∠xOy  hay 350 + ∠zOy = 700

=>     ∠yOz = 350

c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

và  ∠xOz = ∠yOz = 350

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

 

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

14 tháng 3 2016

Câu hỏi của Sáng Đường - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

14 tháng 3 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/83032.html?auto=1

13 tháng 4 2016

a) Chứng minh NS ⊥ LM

b) Khi  =500, hãy tính góc MSP và góc PSQ

Hướng dẫn:

a)  Trong ∆NML có : 

LP ⊥ MN nên LP là đường cao

MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao

mà PL ∩ MQ = {S}

suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay

SN ⊥ ML

b) ∆NMQ vuông tại Q có  =50nên  =400

 ∆MPS vuông tại Q có  =40nên  =500

Suy ra  =1300(kề bù)