K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

a)x=10-20t-2t2

x=x0+v0.t+a.t2.0,5\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=10\\v_0=-20\\a=-4\end{matrix}\right.\)

b) vận tốc vật lúc t=3

v=v0+a.t=32m/s

c)vật đi ngược chiều dương chuyển động nhanh dần đều, cách gốc tọa độ 10m

để gốc x=0 thì vật phải đi hết 10m

thời gian vật đi hết 10m

s=v0.t+a.t2.0,5=10\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}t=-5+\sqrt{30}\left(N\right)\\t=-5-\sqrt{30}\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

vận tốc vật khi x=0

v=v0+a.t\(\approx22\)m/s

d)thời gian để vật đạt v=40m/s

v=v0+a.t=40\(\Rightarrow\)t=5s

tọa độ vật lúc v=-40

x=x0+v0.t+a.t2.0,5=-140m

e)quãng đường vật đi được sau 10s

s=v0.t+a.t2.0,5=302m

quãng đường vật đi được sau 2s

s1=v0.t+a.t2.0,5=48m

quãng đường vật đi được từ t=2s đến t=10s là

s2=302-48=154m

g) làm tương tự bạn..........

25 tháng 9 2019

302-48=254

16 tháng 8 2018

Bài 1:

Giải:

1. Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:

\(s_1=x_1=4.t_1'^2+20t_1'=4.1^2+20.1=24\left(cm\right)\)

Quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ 5 là:

\(s_5=x_5=4.t_5^2+20t_5=4.5^2+20.5=200\left(cm\right)\)

Quãng đường vật đi được từ giây thứ 2 đến giây thứ 5 là:

\(s_{2\rightarrow5}=s_5-s_1=200-24=176\left(cm\right)\)

Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{2\rightarrow5}}{\Delta t}=\dfrac{176}{t_2-t_1}=\dfrac{176}{5-2}\approx58,67\left(cm/s\right)\)

2. Theo phương trình chuyển động: \(x=4t^2+20t\)

Ta có: \(v_0=20cm/s\\ a=4cm/s^2\)

Vận tốc lúc t=3s là:

\(v=v_0+a.t=20+4.3=32\left(cm/s\right)\)

Vậy:....

BÀI 1 :

Quãng đường vật đi trong 2s,5s là:

s2=4 . \(2^2\) + 20 . 2 = 56 m

s5=4.\(5^2\)+20.5=200m

Quãng đường vật đi từ 2s đến 5s là:

s=s5−s2=144m

Vận tốc tb trong thời gian ấy là:

\(v_{tb}\)=S/t=144/3=48m/s

Vận tốc lúc t=3s là:

\(v_3\)=\(v_0\)+at=20+8.3=44m/s
23 tháng 9 2016

 

​Câu a bn tính s trong 5s - s trong 2s là ra dc s can tìm tiep theo lay t2-t1 ra dc t trung binh tính Vtb bằng Stb : Ttb Câu b áp dụng công thức v bằng Vo cộng at thế a bằng 4 Vo bằng 20( ở pt gốc) và t bằng 3s vào là ra

​Câu b ap dung cthuc v bằng Vo cộng at thế Vo bằng 20 (lấy ở pt gốc

23 tháng 9 2016

khó hiểu quá bạn

câu 1: tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp a) xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút vận tốc đạt 54km/h b) xe chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh dừng lại sau 10s c) xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h câu 2: phương trình chuyển động của 1 vật: x = 2t2 + 10t + 100 (m;s) a) tính gia tốc của chuyển động b) tìm vận tốc lúc t =...
Đọc tiếp

câu 1: tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp
a) xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút vận tốc đạt 54km/h
b) xe chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh dừng lại sau 10s
c) xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h
câu 2: phương trình chuyển động của 1 vật: x = 2t2 + 10t + 100 (m;s)
a) tính gia tốc của chuyển động
b) tìm vận tốc lúc t = 2s
c) xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30m/s
câu 3: xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng đường 2,5m
a) tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t = 3s
b) tìm quãng đường xe máy đi trong 2s đầu và trong giây thứ 3
câu 4: cùng 1 lúc 2 xe đi qua 2 địa điểm A, B cách nhau 280m và đi cùng chiều nhau, xe A có vận tốc đầu 36km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40cm/s2, xe B có vận tốc đầu 3m/s chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2
a) viết phương trình chuyển động của 2 xe
b) sau bao lâu 2 xe gặp nhau
c) khi gặp nhau xe A đi được quãng đường bao nhiêu?
d) tính khoảng cách 2 xe sau 10s
câu 5: lúc 7h30 sáng 1 xe ô tô hạy qua điểm A trên 1 con đường thẳng với vận tốc 36km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20cm/s2, cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con đường đó cách A 560m 1 ô tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,4m/s2
a) viết phương trình chuyển động của 2 xe
b) 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ?
c) địa điểm gặp nhau cách điểm A bao nhiêu?

3
16 tháng 9 2020

Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7h30′7h30′ sáng, chiều dương từ A→BA→B Đổi đơn vị: 36km/h=10m/s36km/h=10m/s 20cm/s2=0,2m/s220cm/s2=0,2m/s2 a) Phương trình chuyển động của mỗi xe: + Xe xuất phát tại A: x1=10t−0,2t22=10t−0,1t2x1=10t−0,2t22=10t−0,1t2 (1) + Xe xuất phát tại B: x2=560−0,4t22=560−0,2t2x2=560−0,4t22=560−0,2t2 (2) b) Hai xe gặp nhau khi: x1=x2x1=x2 ⇔10t−0,1t2=560−0,2t2⇔0,1t2+10t−560=0⇒[t=40st=−140s(loai)⇔10t−0,1t2=560−0,2t2⇔0,1t2+10t−560=0⇒[t=40st=−140s(loai) Vậy sau 40s40s hai xe gặp nhau c) Xe 1 dừng lại sau t=0−10−0,2=50st=0−10−0,2=50s Lúc 9h30′9h30′ ứng với t=9h30−7h30=2h=7200st=9h30−7h30=2h=7200s ⇒⇒ Khoảng cách 2 xe: Δx=|x2−x1|

16 tháng 9 2020

3/

a)Quãng đường xe máy đi nhanh dần đều trong thời gian t=3s từ trạng thái nghỉ là: s=12.a.t2⇒a=2st2(1)

thay s=2,5 ; t=3 vào (1) ta được a=59≈0,556(m/s2)

Vận tốc của xe máy : v=at=59.3=53(m/s)≈1,667m/s

b)Quãng đường xe máy đi được trong 2s đầu:

s′=12at′2=12.59.22=109(m)≈1,111m

Quãng đường xe máy đi trong giây thứ 3:

Δs=ss′=2,5−109=2518(m)≈1,389m

8 tháng 10 2021

\(a,x=2t+t^2\left(m,s\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}vo=2\left(m/s\right)\\xo=0\\a=2m/s^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow v=vo+at1=2+2.2=6\left(m/s\right)\)

\(b,\Rightarrow S=vo\left(t1-t2\right)+\dfrac{1}{2}a\left(t1-t2\right)^2=15m\)

\(c,Ox\equiv AB,O\equiv A,\) \(chiều\left(+\right)\) \(A->B\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=x=2t+t^2\\xB=90-vo't+\dfrac{1}{2}at^2=90-10t+\dfrac{1}{2}at^2=90-10t+\dfrac{1}{2}t^2\end{matrix}\right.\)\(\left(m,s\right)\)

\(\Rightarrow xA=xB\Rightarrow t=6s\Rightarrow vị\) \(trí\) \(gặp\) \(nhau\) \(cách\) \(A:xA=2.6+6^2=48m\)

24 tháng 10 2021

a) \(x=10+5t+0,5t^2\)

    \(\Rightarrow x_0=10m\)\(v_0=5\)m/s; \(a=1\)m/s2

    Đây là chuyển động nhanh dần đều của vật.

b) Xét vật ở thời điểm t=2s:

   + Tọa độ vật: \(x=10+5t+0,5t^2=10+5\cdot2+0,5\cdot2^2=22\left(m\right)\)

   + Vận tốc vật:  \(v=v_0+at=5+1\cdot2=7\)(m/s)

   + Quãng đường vật đi:  \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot2+\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot2^2=12\left(m\right)\)

7 tháng 10 2017

Ta có phương trình chuyển động tổng quát: