K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Giúp mk với nhéhihi

31 tháng 3 2020

3. Câu hỏi của manisana - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 4 2017

Có cho biết tổng số vở không bạn

2 tháng 4 2017

Lớp 7C đã nhận ít hơn thực tế

\(\frac{5}{18}-\frac{4}{15}=\frac{1}{90}\)( số vở) hay chính là 12 quyển

Tổng số vở là 12:1/90=1080 ( quyển vở)

Số vở thực tế của lớp 7A là 1080x7/18=420( quyển)

................................. 7B là 1080x6/18=360 quyển

...................................7C là 1080x5/18=300 quyển

31 tháng 3 2020

Câu hỏi của manisana - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 3 2020

x3y3+x2y2+4=????

31 tháng 3 2020

Gọi tổng số vở chia cho 3 lớp là: M ( M> 12; quyển vở)

+) Gọi số vở của 3 lớp 7 gồm  A; B; C  dự định chia là: a; b; c  ( \(\inℕ^∗\); quyển vở)

=> \(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{7+6+5}=\frac{M}{18}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{7M}{18}\\b=\frac{6M}{18}\\c=\frac{5M}{18}\end{cases}}\)

+) Gọi số vở của 3 lớp 7 gồm  A; B; C  thực tế chia là: x; y; z  ( \(\inℕ^∗\); quyển vở)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{6+5+4}=\frac{M}{15}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{6M}{15}\\y=\frac{5M}{15}\\z=\frac{4M}{15}\end{cases}}\)

Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm xem lớp nào thực tế nhận ít hơn là dự định:

+) Xét lớp 7A  dự định nhận: \(\frac{7M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{6M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{7M}{18}< \frac{6M}{15}\) nên lớp 7A sẽ được nhận nhiều hơn

+) Xét lớp 7B dự định nhận: \(\frac{6M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{5M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{6M}{18}=\frac{5M}{15}\) nên số vở lớp 7B nhận đc không thay đổi

+ Xét lớp 7C  dự định nhận: \(\frac{5M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{4M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{5M}{18}>\frac{4M}{15}\) nên lớp 7C sẽ được nhận ít hơn  theo dự định 

=> Số vở lớp 7C nhận được ít hơn là: 

\(\frac{5M}{18}-\frac{4M}{15}=12\)

<=> \(M\left(\frac{5}{18}-\frac{4}{15}\right)=12\)

<=> \(M.\frac{1}{90}=12\)

<=> M = 1080 

=> Theo thực tế số vở mỗi lớp nhận đc là:

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{6.1080}{15}=432\\y=\frac{5.1080}{15}=360\\z=\frac{4.1080}{15}=288\end{cases}}\)( thỏa mãn)

Vậy số vở 3 lớp A; B; C nhận đc theo thứ tự là: 432 quyển vở; 360 quyển vở và 288 quyển vở.

19 tháng 3 2020

Đáp án:

 Lớp 7A và lớp 7B

Giải thích các bước giải:

12x3=36

Lớp 7A là :

12:6=2(quyển)

36:6=6(quyển)

=>6+2=8 quyển

lớp 7B là :

12:5=2 quyển 

36:5=7 quyển

=>7+2=9 quyển

Lớp 7C là :

12:4=3 quyển

36:4=9 quyển

=>9+3= 12 quyển 

vậy lớp 7A và lớp 7B là ít quyển nhất

Bn tham khảo ở câu hỏi của bn này nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/235951745038.html

hok tốt!!

22 tháng 12 2020

Gọi vận tốc của ô tô trong nửa quãng đường đầu là v (km/h; a > 0)

vận tốc của ô tô trong nửa quãng đường còn lại là: v + 20%v = \frac{6}{5}v56​v

Đổi 10' = \frac{1}{6}h61​h

Gọi thời gian ô tô đi trong nửa quãng đường đầu là t (h; t > 0)

thời gian ô tô đi trong nửa quãng đường còn lại là: t - \frac{1}{6}61​

Vì cùng đi hết nửa quãng đường AB nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\frac{t}{6}=\frac{t-\frac{1}{6}}{5}=\frac{t-\left(t-\frac{1}{6}\right)}{6-5}=\frac{1}{6}6t​=5t−61​​=6−5t−(t−61​)​=61​

\Rightarrow\begin{cases}t=\frac{1}{6}.6=1\\t-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}.5=\frac{5}{6}\end{cases}⇒{t=61​.6=1t−61​=61​.5=65​​

Vậy thời gian ô tô đi từ A -> B là:

t+\left(t-\frac{1}{6}\right)=1+\frac{5}{6}=\frac{11}{6}\left(h\right)t+(t−61​)=1+65​=611​(h)

6 tháng 3 2024

      Giải:

Vận tốc sau khi tăng bằng: 100% + 20% =  120% (vận tốc lúc đầu)

   120% = \(\dfrac{6}{5}\)

Tỉ số vận tốc lúc sau so với vận tốc lúc đầu là: \(\dfrac{6}{5}\)

Xét trên nửa quãng đường còn lại ta có: 

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số gian lúc sau và thời gian lúc đầu là:  

                1 : \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{5}{6}\) 

10 phút  = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ)

Gọi thời gian lúc sau khi tăng tốc để đi hết nửa quãng đường còn lại là t thì thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại theo dự định là:    \(\dfrac{5}{6}\).t 

Theo bài ra ta có: t - \(\dfrac{5}{6}\)t = \(\dfrac{1}{6}\) 

                                 \(\dfrac{1}{6}\)t = \(\dfrac{1}{6}\)

                                     t = 1

Vậy thời gian ô tô đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc dự định là 1 giờ

Thời gian ô tô đi nửa quãng đường sau với vận tốc sau khi tăng là:

   1 giờ - 10 phút = 50 phút

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

 1 giờ +  50 phút = 1giờ 50 phút.

Kết luận ô tô đi từ A đến B hết 1 giờ 50 phút.