K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên (không kể các điểm).

b) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC bao gồm cả các điểm trên cạnh AC và cạnh BC (không kể các điểm của cạnh AB).

20 tháng 3 2019

b)\(\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{5x^2+2xy+2y^2}+\sqrt{2x^2+2xy+5y^2}\right)^2=\left(3\left(x+y\right)\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x^2+2xy+2y^2\right)\left(2x^2+2xy+5y^2\right)}=x^2+7xy+y^2\)

\(\Rightarrow\left(5x^2+2xy+2y^2\right)\left(2x^2+2xy+5y^2\right)=\left(x^2+7xy+y^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=-y\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right),\left(1;1\right)\right\}\)

20 tháng 3 2019

caau a) binh phuong len ra no x=y tuong tu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2020

Bài 1:

Đặt $\sqrt[4]{y^3-1}=a; \sqrt{x}=b$ $(a,b\geq 0$)

Khi đó hệ PT trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=3\\ b^4+a^4+1=82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^4+b^4=81\end{matrix}\right.\)

Có: \(a^4+b^4=81\)

\(\Leftrightarrow (a^2+b^2)^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow [(a+b)^2-2ab]^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow (9-2ab)^2-2a^2b^2=81\)

\(\Leftrightarrow 2a^2b^2-36ab=0\)

\(\Leftrightarrow ab(ab-18)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} ab=0\\ ab=18\end{matrix}\right.\)

Nếu $ab=0$. Kết hợp với $a+b=3$ suy ra $(a,b)=(3,0); (0,3)$

$\Rightarrow (x,y)=(0, \sqrt[4]{82}); (9, 1)$

Nếu $ab=18$. Kết hợp với $a+b=3$ và định lý Vi-et đảo suy ra $a,b$ là nghiệm của pt: $X^2-3X+18=0$

Dễ thấy pt này vô nghiệm nên loại

Vậy......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 1 2020

Bài 2:

ĐK: ..........
Đặt $\sqrt{x+\frac{1}{y}}=a; \sqrt{x+y-3}=b$ $(a,b\geq 0$)

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2+3=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ (a+b)^2-2ab=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=3\\ ab=2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Vi-et đảo thì $a,b$ là nghiệm của pt $X^2-3X+2=0$

$\Rightarrow (a,b)=(2,1); (1,2)$

Nếu $(a,b)=(2,1)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=4\\ x+y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow y=\frac{1}{y}\Rightarrow y=\pm 1\)

$y=1\rightarrow x=3$

$y=-1\rightarrow y=5$

Nếu $(a,b)=(1,2)$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y-3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{y}=1\\ x+y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow y-\frac{1}{y}=6\)

\(\Rightarrow y^2-6y-1=0\Rightarrow y=3\pm \sqrt{10}\)

Nếu $y=3+\sqrt{10}\rightarrow x=4-\sqrt{10}$

Nếu $y=3-\sqrt{10}\rightarrow x=4+\sqrt{10}$

Vậy...........

Chọn đáp án đúng: Câu 1: Miền nghiệm của bất phương trình -3x+y+2≤0 không chứa điểm nào sau đây? A. D(3;1) B. A(1;2) C. C\(\left(1;\frac{1}{2}\right)\) D. B(2;1) Câu 2: Bdt (m+n)2≥4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây? A. n(m-1)2-m(n-1)2≥0 B. (m-n)2 ≥2mn C. (m+n)2 +m-n≥0 D. m2+n2≥2mn Câu 3: Cho x,y là 2 số thực thay đổi sao cho x+y=2. Gọi m=x2+y2. Khi đó ta có: A. giá trị nhỏ nhất của m là 4 B....
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Miền nghiệm của bất phương trình -3x+y+2≤0 không chứa điểm nào sau đây?

A. D(3;1)

B. A(1;2)

C. C\(\left(1;\frac{1}{2}\right)\)

D. B(2;1)

Câu 2: Bdt (m+n)2≥4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây?

A. n(m-1)2-m(n-1)2≥0

B. (m-n)2 ≥2mn

C. (m+n)2 +m-n≥0

D. m2+n2≥2mn

Câu 3: Cho x,y là 2 số thực thay đổi sao cho x+y=2. Gọi m=x2+y2. Khi đó ta có:

A. giá trị nhỏ nhất của m là 4

B. giá trị lớn nhất của m là 4

C. giá trị lớn nhất của m là 2

D. giá trị nhỏ nhất của m là 2

Câu 4: Bpt 5x-1>\(\frac{2x}{5}+3\) có nghiệm là:

A. ∀x

B. x>\(\frac{20}{23}\)

C. x<2

D. x>-\(\frac{5}{2}\)

Câu 5: Cho nhị thức bậc nhất f(x)=23x-20. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(x)>0, ∀x∈\(\left(-\infty;\frac{20}{23}\right)\)

B. f(x)>0, ∀x∈⛇

C. f(x)>0, ∀x∈\(\left(\frac{20}{23};+\infty\right)\)

D. f(x)>0, ∀x>-\(\frac{5}{2}\)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bpt \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5-1>0\\2x+y+5>0\\x+y+1< 0\end{matrix}\right.\) A. (0;-2) B. (0,0) C. (0;2) D.(1;0) Câu 7: Miền nghiệm của bất phương trình 3x+2(y+3)>4(x+1)-y+3 là phần mặt phẳng chứa điểm nào? A. (3;1) B. (0;0) C. (3;0) D. (1;1) Câu 8: Cho hệ bpt \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+\sqrt{3y}+1\le0\end{matrix}\right.\) có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. (-4;\(\sqrt{3}\))∈S B. (1;-1) ∈S C. (-1;\(\sqrt{5}\))∈S D. (1;-\(\sqrt{3}\))∈S Câu 9: Suy luận nào sau đây đúng? A. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\c>d\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{b}{d}\) B. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\c>d\end{matrix}\right.\Rightarrow a-c>b-d\) C. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b>0\\c>d>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac>bd\) D. \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\c>d\end{matrix}\right.\Rightarrow ac>bd\) Câu 10: Cho hệ bất phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x+\sqrt{3y}+1>0\end{matrix}\right.\)có tập nghiệm là S. Khẳng định nào sau đây đúng? A. \(\left(\sqrt{2};0\right)\notin S\) B. (-1;2) ∉ S C. \(\left(\sqrt{3};0\right)\)∈S D. \(\left(1;-\sqrt{3}\right)\in S\)

1
NV
5 tháng 5 2020

Câu 1: đáp án B, thay tọa độ A vào pt được \(1\le0\) (sai)

Câu 2: đáp án D

\(\left(m+n\right)^2\ge4mn\Leftrightarrow m^2+n^2+2mn\ge4mn\Leftrightarrow m^2+n^2\ge2mn\)

Câu 3: đáp án D

\(m=x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}=\frac{4}{2}=2\)

Câu 4:

\(\Leftrightarrow5x-\frac{2}{5}x>4\Leftrightarrow\frac{23}{5}x>4\Leftrightarrow x>\frac{20}{23}\)

Câu 5:

\(f\left(x\right)>0\Leftrightarrow23x-20>0\Leftrightarrow x>\frac{20}{23}\) đáp án C

Câu 6:

Bạn viết sai đề, nhìn BPT đầu tiên \(2x-5-1>0\) là thấy có vấn đề

Câu 7:

\(3x+2\left(y+3\right)>4\left(x+1\right)-y+3\)

\(\Leftrightarrow x-3y+1< 0\)

Thay tọa độ D vào ta được \(-1< 0\) đúng nên đáp án D đúng

Câu 8:

Thay tọa độ vào chỉ đáp án D thỏa mãn

Câu 9:

Đáp án C đúng

Câu 10:

Đáp án B đúng (do tọa độ x âm ko thỏa mãn BPT đầu tiên)