Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
a)
nO2=8.96/22,4=0.4 mol
---->mO2=0.4*32=12.8g
nCO2=4.48/22.4=0.2 mol
---->mCO2=0.2*44=8.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA+mO2=mCO2+mH2O
---->mA=mCO2+mH2O-mO2=8.8+7.2-12.8=3.2g
b) Gọi CTPT của A là CxHy
4CxHy + (4x+y)O2-----> 4xCO2 + 2yH2O
Ta có:
dMA/MHe=(12x+y)/4=4
---->MA=12x+y=16(1)
nCxHy=1/x*nCO2=0.2/x=3.2/16=0.2mol(2)
-----> x=1 ; y=4
Vậy CTPT của A là CH4
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O
102 g 3. 98 = 294 g
Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam
Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.
102 g Al2O3 → 294 g H2SO4
X g Al2O3 → 49g H2SO4
Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g
Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
PTHH : Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
a) \(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22=4,48\left(l\right)\)
b) mHCl = M.n = 36,5.0,4= 14,6 (g)
c) \(m_{FeCl_2}=M.n=127.0,2=25,4\left(g\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2(mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ nHCl = 2nFe = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 25,4 gam
1)
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
a)\(n_{Cu}=\frac{2.56}{64}=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.04=0.04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.04\cdot80=3.2\left(g\right)\)
2)
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot n_{Cu}=\frac{2}{2}\cdot0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}\cdot n_{CuO}=\frac{1}{2}\cdot0.3=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_O=0.15\cdot32=4.8\left(g\right)\)
Bài 1: Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 44,1 gam axit sunfuric H2SO4, sau phản ứng thu được 51,3 gam chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 và có 0,9 gam khí hiđro bay ra.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
b) Tính khối lượng của kim loại nhôm đã phản ứng.
a) \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
b)Công thức :
\(m_{Al}+m_{H2SO4}=m_{Al2\left(SO4\right)3}+m_{H2}\)
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_{Al}+m_{H2SO4}=m_{Al2\left(SO4\right)3}+m_{H2}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Al2\left(so4\right)3}+m_{H2}-m_{H2SO4}\)
=\(51,3+0,9-44,1=8,1\left(g\right)\)
Bài 2: Nung a gam CaCO3, sản phẩm thu được là CaO và 67,2 lít khí CO2(đktc).
a. Tính a.
b. Cho toàn bộ lượng CaO tạo ra tác dụng với axit HCl thì sản phẩm thu được gồm CaCl2 và H2O. Hãy tính khối lượng CaCl2 tạo ra.
a) \(CaCO3-->CaO+CO2\)
\(n_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)
a=m\(CaCO3=0,3.100=30\left(g\right)\)
b) \(CaO+2HCl--.CaCl2+H2O\)
\(n_{CaO}=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CaCl2}=n_{CaO}=0,3\left(MOL\right)\)
\(m_{CaCl2}=0,3.111=33,3\left(g\right)\)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí metan CH4 trong không khí, thu được khí CO2 và hơi nước. Ở (đktc):
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng H2O tạo thành.
c) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.
d) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) \(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
b)\(n_{CH4}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=2n_{CH4}=1,6\left(mol\right)\)
\(m_{H2O}=1,6.18=28,8\left(g\right)\)
c) \(nCO2=n_{CH4}=0,8\left(mol\right)\)
\(V_{CO2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)
d)\(V_{KK}=5V_{O2}=17,92.5=89,6\left(l\right)\)
Bài 4: Cho 4,6 g kim loại X ( hóa trị I) vào nước thì có phản ứng xảy ra như sau:
X + H2O à XOH + H2
Biết sau phản ứng thể tích H2 thu được là 2,24 lít (đktc). Hãy xác định tên và KHHH của X.
\(2X+2H2O-->2XOH+H2\)
\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(Mol\right)\)
\(n_X=2n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_X=\frac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)
Vậy X là Natri,
KHHH: Na