K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Vì mỗi số hữu tỷ được viết dưới dạng phân số tối giản nên tử số và mẫu số không có ước nguyên tố chung nào.

Có 8 ước nguyên tố của 20! Là 2;3;5;7;11;13;17;19.

Mỗi một số nguyên tố này chỉ được chọn hoặc thuộc tử số hoặc mẫu số. Có tất cả 28 = 256 cách như vậy.

Tuy nhiên không phải tất cả 256 phân số này đều nhỏ hơn 1. Thật vậy; với mỗi phân số ta ghép cặp với phân số nghịch đảo của nó; có 128 cặp như thế; mà chỉ có 1 trong hai phân số đó nhỏ hơn 1.

Như vậy có tất cả 128 phân số thỏa mãn đầu bài.

Chọn B.

16 tháng 12 2017

Giả sử số dân của một tỉnh đó hiện nay là N. Vì tỉ lệ tăng dân số là 1,4% nên sau một năm, số dân tăng thêm là 1,4%.N

Vậy số dân của tỉnh đó vào năm sau là

Giải bài 4 trang 104 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Theo tỷ lệ tăng dân số 1,4% thì dân số hàng năm của tỉnh x là các số hạng của cấp số nhân với công bội q = 1,014

Và số hạng đầu u1 = 1,8 triệu

Theo công thức: un = u1.qn – 1

⇒ Dân số của tỉnh x sau 5 năm sau là:

u6 = 1,8.(1,014)5 ≈ 1.93 triệu (người)

⇒ Dân số sau 10 năm là:

u11 = 1,8.(1,014)10 ≈ 2.07 triệu (người).

14 tháng 3 2019

Đáp án D

2 tháng 10 2017

Đáp án C

\( \Rightarrow \widehat {AOB} = 60^\circ \)

Chọn B

17 tháng 11 2021

Chọn c

|2|×2 bằng 4

30 tháng 4 2016

2 giờ

30 tháng 4 2016

tại sao lại 2 giờ

21 tháng 2 2017

Lập phương trình

Gọi số trang là: x {hỏi cái gì đắt cái đó làm ẩn}

gọi số trang đọc theo đọc được theo từng ngày là: a[1,2,3]

thì ta có hệ phương trình:\(\left\{\begin{matrix}a_1+5=\frac{1}{5}x\\a_2-7=\left(x-a_1\right)\\a_3=\frac{2}{5}\left[x-\left(a_1+a_2\right)\right]\\a_4=\frac{2}{3}\left[x-\left(a_1+a_2+a_3\right)\right]\end{matrix}\right.\)

Thiếu 1 pt: \(\left(a_1+a_2+a_3+a_4+41\right)=x\) {không vào sửa được-> viết ngoài hệ}

Như vậy ta có hệ 5 pt 5 ẩn => đủ để tìm x, (bạn tự làm)

21 tháng 2 2017

đọc lại đề nhầm ngày thứ 4 đọc hết quyển truyện {tương còn để lại 41}

do vây--> a4=2/3[...]+41

Phuowfg trình bên ngoài hệ còn (a1+a2+a3+a4)=x