K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2019

-Cho QT vào

+MT làm qt hóa đỏ là HCl và H2SO4

+MT k lm QT chuyển màu là Na2SO4

-Cho BaCl2 vào HClvà H2SO4

+MT tạo kết tủa trắng là H2SO4

+MT k có ht là HCl

27 tháng 10 2019

Cho Quỳ tím vào mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ : H2SO4 ;HCl(I)

Không hiện tượng : Na2SO4

Cho BaCl2 vào (I)

Có kết tủa : H2SO4

\(PTHH:\text{BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4}\)

Không kết tủa : HC;

27 tháng 2 2022

tham khảo:

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :

   + Hóa đỏ : HCl

   + Hóa xanh : KOH

   + Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4

- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :

   + Kết tủa trắng : Na2SO4

    Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

   + Không xảy ra hiện tượng : NaNO3

27 tháng 2 2022

Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4

Thả Cu và từng chất, ta có:

Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2

Cu ko tác dụng với HCl

6 tháng 5 2022

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thuốc thử}&H_2 SO_4&NaOH&Na_2 SO_4\\\hline \text{Quỳ tím}&\text{q/tím chuyển đỏ}&\text{q/tím chuyển xanh}&\text{ko có ht}\\\hline\end{array}

7 tháng 5 2016

- lấy mẫu thử của 4 dd vào 4 lọ và ghi số thứ tự

- cho quỳ tím vào 4 lọ:

+ xanh ----> NaOH

+ đỏ -----> H2SO4

+ 2 dd kia ko đổi màu

- cho 2 dd còn lại tác dụng với Ba(OH)2

+ có kết tủa trắng là Na2SO4

còn lại là NaCl

( Đây là cách làm của mk )

7 tháng 5 2016

 Sử dụng quỳ tím: 
- Qùy tím hóa đỏ:HCl(axit) 
- Qùy tím hóa xanh; NaOH(bazơ) 
Sử dụng thuốc thử BaCl: 
-Có kết tủa trắng: Na2SO 
Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 ! + 2NaCl 
-Không phản ứng : NaCl 

Mình là thành viên mới ủng hộ nha!
vui
25 tháng 4 2021

cho 3 dd vào quỳ tím

chuyển xanh KOH

chuyển đỏ HCl

ko hiện tượng NaSO

25 tháng 4 2021

- lấy các mẫu thử

- cho mẫu giấy quỳ tím vào các mẫu thử

- KOH làm cho quỳ tím hóa xanh (tính chất của Bazo)

-HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ (tính chất của Axit)

-NaSO làm cho quỳ tím không đổi màu (tính chất của muối)

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.a) Na2CO3, HCl, BaCl2b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào:...
Đọc tiếp

Bài 14. Phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenol phtalein: Na2SO4, H2SO4, BaCl2, NaOH, MgCl2.
Bài 15: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung  dịch bằng phương pháp hoá học.

a) Na2CO3, HCl, BaCl2

b) HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2

c) MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4

Bài 16: Hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ bị mất nhãn mà không dùng thuốc thử nào: NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

Bài 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Hãy phân biệt các dung dịch mà không dùng bất kỳ thuốc thử nào.

Bài 18: Không được dùng thêm thuốc thử , hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH.

Bài 19. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ bị mất nhãn sau mà không dùng thuốc thử nào:

a. HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2.

b.HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.

Bài 20. Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: NaOH, NH4Cl, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Từ bài 16 các bạn tham khảo để làm sau.

 

0
25 tháng 4 2023

-Trích mẫu thử mỗi lọ.

-Nhỏ vài giọt lên giấy quỳ tím.

+Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH.

+Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl.

+Lọ nào không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4.

-Dán nhãn mỗi lọ.

10 tháng 4 2022

nhúng QT vào dd : 
ko đổi màu => NaCl 
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl  
cho tác dụng với Ba 
có khí thoát ra => HCl 
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4 
b) cho td với nước : ko tan => Mg  và Al2O3 
                                 tan có khí thoát ra => Na 
                                 tan ko có khí thoát ra => Na2O 
  còn lại cho tác dụng với NaOH 
ko tác dụng => Mg 
chất rắn bị hòa tan là Al2O3 

phân hủy KMnO4  sinh ra O2 để đốt sắt 
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
sau đó , cho Zn td với HCl  tạo ra H để khử Fe3O4 
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) 
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2 
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) 
 

10 tháng 4 2022

s cho Ba tác dụng với HCl lại có khí thoát ra ạ, m tưởng là k có hiện tượng g chứ?

6 tháng 2 2021

- Dùng quỳ tím cho vào từng dung dịch :

  +, HCl, H2SO4 hóa đỏ => Nhóm I

  +, Ba(OH)2 hóa xanh

  +, K2SO4, KNO3 => Không chuyển màu => Nhóm II

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 2 nhóm

 +, Nhóm 1

H2SO4 tạo kết tủa

HCl không hiện tượng

PT : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O

+, Nhóm 2

K2SO4 tạo kết tủa

KNO3 không hiện tượng

PT : K2SO4 + Ba(OH)2 -> 2KOH + BaSO4

7 tháng 2 2021

nhưng chỉ dùng một thuốc thử ma bn

 

21 tháng 4 2021

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

21 tháng 4 2021

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)