Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm bazơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,NaOH
-Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
-Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn Na2SO4 tan trong dd
PTHH:2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím và các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl, H2SO4 (I)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là NaOH, Ba(OH)2 (II)
- Cho chất nhóm I vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2 và H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng chất ban đầu là HCl và NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
a) Cl2, O2, HCl, N2
– Dùng quì tím ẩm:
+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)
+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)
– Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
b) O2, O3, SO2, CO2
– Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
– Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
– Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)
– Còn lại không hiện tượng là O2
a) - Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Quan sát:
+) Qùy tím KHÔNG đổi màu => dd NaCl.
+) Qùy tím hóa đỏ => 2 dd còn lại : dd HCl và dd H2SO4.
- Cho dd BaCl2 vào các mẫu thử chưa nhận biết dc, quan sát:
+) Kết tủa trắng => Kết tủa BaSO4 => Nhận biết dd ban đầu là dd H2SO4.
+) Ko hiện tượng => Nhận biết ban đầu là dd HCl
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 HCl
b) - Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử, quan sát:
+) Nhóm I : Qùy tím hóa đỏ => dd H2SO4 và dd HCl.
+) Nhóm II: Qùy tím hóa xanh => dd NaOH.
+) Nhóm III: Qùy tím k đổi màu => dd Na2SO4 và dd NaCl.
- Cho dd BaCl2 vào nhóm I , ta quan sát:
+) Kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Chất ban đầu là dd H2SO4.
+) K hiện tượng => dd ban đầu là dd HCl.
PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 HCl
- Cho dd BaCl2 vào nhóm III, ta quan sát:
+) Kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Chất ban đầu là dd Na2SO4.
+) K hiện tượng => dd ban đầu là dd NaCl.
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 NaCl
\(\text{a) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất}\)
+ quỳ tím chuyển xanh là: NaOH
+ quỳ tím chuyển đỏ là: HCl
+ quỳ tím không chuyển màu là: Na2SO4 và Na
\(\text{- Cho dd BaCl2 lần lượt vào 2 chất không đổi màu quỳ bên trên}\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4\(\text{PTHH: Na2SO4 + BaCl2 ----> 2NaCl + BaSO4 (kt trắng)}\)
+ Còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
\(\text{b) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất trên}\)
+ quỳ đổi màu xanh là K2CO3 (do muối tạo bởi kim loại mạnh và gốc axit yếu)
+ quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4
+ quỳ tím không chuyển màu là MgCl2 và BaCl2
\(\text{- Cho dd H2SO4 vào 2 chất chưa phân biệt được bên trên}\)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, còn lại k có hiện tượng gì là MgCl2\(\text{PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> 2HCl + BaSO4 (ktua trắng)}\)
\(\text{c) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất trên}\)
+ quỳ đổi màu xanh là NaOH
+ quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4
+ quỳ tím không chuyển màu là BaCl2 và NaCl
\(\text{- Cho dd H2SO4 vào 2 chất chưa phân biệt được bên trên}\)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2, còn lại k có hiện tượng gì là NaCl
\(\text{PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> 2HCl + BaSO4 (ktua trắng)}\)
\(\text{d) - Cho quỳ tím lần lượt vào các chất trên}\)
+ quỳ đổi màu xanh là KOH
+ quỳ tím chuyển sang đỏ là H2SO4
+ quỳ tím không chuyển màu là KNO3 và K2SO4
\(\text{- Cho dd BaCl2 vào 2 chất chưa phân biệt được bên trên}\)
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4, còn lại k có hiện tượng gì là KNO3
\(\text{PTHH: BaCl2 + K2SO4 ---> 2KCl + BaSO4 (ktua trắng)}\)
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Dùng quỳ tím để chia mẫu thử làm 2 nhóm
+Nhóm 1 làm quỳ hóa xanh gồm NaOH và Ba(OH)2
+Nhóm 2 không làm quỳ đổi màu gồm NaCl và Na2SO4
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ là HCl
Cho dd H2SO4 vào nhóm 1 và dd BaCl2 vào nhóm 2
+Ở nhóm 1 mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng => mẫu ban đầu là Ba(OH)2, mẫu còn lại không có hiện tượng là NaOH
PTHH : H2SO4 + Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O
++Ở nhóm 2 mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng => mẫu ban đầu là Na2SO4, mẫu còn lại không có hiện tượng là NaCl
PTHH: Na2SO4 + BaCl2→BaSO4↓+2NaCl
a) - Nhúng quỳ tím vào các dung dịch trên. Nếu:
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì dung dịch cho tác dụng là HCl
+ Quỳ tím chuyển xanh thì dung dịch cho tác dụng là NaOH và Ba(OH)2 (nhóm 1)
+ Quỳ tím không chuyển màu tì dung dịch cho tác dụng là NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)
- Nhóm 1: lấy ở mỗi dung dịch khoảng 1 ml dung dịch ch vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Nhỏ từ từ một vài giọt H2SO4 vào từng ống nghiệm. Nếu xuất hiện kết tủa thì dung dịch cho tác dụng với H2SO4 là Ba(OH)2, không xuất hiện kết tủa thì dung dịch cho tác dụng là NaOH. Vì:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 3H2O
- Nhóm 2: Lấy ở mỗi dung dịch khoảng 1ml dung dịch cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Nhỏ từ từ BaCl2 vào từng ống nghiệm. Nếu xuất hiện kết tủa thì dung dịch cho tác dụng là Na2SO4. Không xảy ra hieenh tương gì là NaCl. Vì:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
BaCl2 + NaCl → X
a) -Cho QT vào các lọ
+Làm QT hóa đỏ là HCl,H2SO4
+Làm QT hóa xanh là Ba(OH)2
+K làm QT đổi màu là KCl
-Cho dd Ba(OH)2 vào dd HCl và H2SO4
+Tạo kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+2H2O
+K có hiện tượng là HCl
b) -Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là Ca(OH)2
+Làm QT hóa đỏ là H2SO4 và HNO3
+K làm QT đổi màu là NaCl
-Cho dd Ca(OH)2 vào 2 dd H2SO4 và HNO3
+Tạo kết tủa trắng là H2SO4
Ca(OH)2+H2SO4-->CaSO4+2H2O
+K có ht là HNO3
c) -Cho QT vào
-Làm QT hóa đỏ là HCl
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+K làm QT đổi màu là AgNO3 và CaCl2
-Cho dd HCl vào 2 dd AgNO3 và CaCl2
+Tạo kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3+HCl-->HNO3+AgCl
+K có ht là CaCl2
Mình làm câu a thôi nhé:
+Đánh số thứ tự từng lọ
Sử dụng quỳ tím thì:
+Hóa đỏ : H2SO4, HCl (I)
+Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (II)
+Không đổi màu: NaCl, BaCl2 (III)
Cho (III) tác dụng với (I) (có thể là NaCl và BaCl2) :
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4 ,chất đã phản ứng với H2SO4 để tạo kết tủa là Ba(OH)2
+ 2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím 1 lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III)
+Chất tạo ra kết tủa là BaCl2
pt: H2SO4 +BaCl2 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
Đánh sô thứ tự từng lọ :
*Sử dụng quỳ tím :
+ Hóa đỏ: H2SO4 ,HCl (I)
+Hóa xanh:NaOH ,Ba(OH)2 (II)
+không đổi màu: NaCl, BaCl (III)
*Cho (II) tác dụng với (I)
+ Nếu tạo ra kết tủa là dd H2SO4, vậy suy ra dung dịch tác dụng với nó là Ba(OH)2
+2 Chất còn lại là HCl và NaOH ,sử dụng quỳ tím lần nữa để phân biệt
* Cho H2SO4 tác dụng với (III):
+Xuất hiện kết tủa là: BaCl2
pt: BaCl2 +H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl
+Chất còn lại là NaCl
a)
_ Cho mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Dùng 5 mẫu quỳ tím khác nhau , nhúng vào các ống nghiệm .
+ dd làm quỳ tím chuyển mảu đỏ => HCl , H2SO4 (nhóm 1)
+ dd làm quỳ tím chuyển màu xanh => KOH
+ dd không làm quỳ tím chuyển màu => NaCl , K2SO4 (nhóm 2)
* Nhóm 1
_ Cho một ít dd BaCl2 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => H2SO4
H2SO4 + BaCl2 => 2HCl + BaSO4 ↓
+ dd không có hiện tượng gì => HCl
* Nhóm 2
_ Cho một ít dd Ba(OH)2 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 => 2KOH + BaSO4 ↓
+ dd không có hiện tượng gì => NaCl
B)
_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Dùng 4 mẩu quỳ tím khác nhau , nhúng váo các ống nghiệm .
+ dd làm quỷ tím chuyển màu đỏ => H2SO4
+ dd lảm quỷ tím chuyển màu xanh => NaOH
+ dd không làm quỳ tím chuyển màu => BaCl2 , NaCl
_ Cho một ít dd H2SO4 vào mỗi ống nghiệm còn lại .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => BaCl2
BaCl2 + H2SO4 => 2HCl + BaSO4 ↓
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => NaCl
c)
_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho một ít dd Ba(NO3)2 ra mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => H2SO4
H2SO4 + Ba(NO3)2 => 2HNO3 + BaSO4 ↓
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => HCl , HNO3
_ Cho một ít dd AgNO3 vào mỗi ống nghiệm còn lại .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => HCl
HCl + AgNO3 => HCl + AgCl ↓
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => HNO3
d)
_ Cho mỗi chất một ít ra mỗi ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Dùng 3 mẩu quỳ tím khác nhau , nhúng vào các ống nghiệm .
+ dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ => H2SO4 , HCl (nhóm 1)
+ dd làm quỳ tím chuyển màu xanh => KOH
* Nhóm 1
_ Cho một ít dd Ba(OH)2 vào mỗi ống nghiệm .
+ dd xuất hiện kết tủa trắng => H2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2 => BaSO4 ↓ + 2H2O
+ dd không xảy ra hiện tượng gì => HCl
a) - lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho quỳ tím vào từng mẫu nếu thấy :
+ quỳ tím xanh --> dd NaOH
+quỳ tím ko đổi màu --> dd K2SO4
+quỳ tím đỏ --> dd MgCl2, dd Zn(NO3)2
- nhỏ dd AgNO3 vào 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ nếu thấy xuất hiện kết tủa --> dd MgCl2
- còn lại là Zn(NO3)2
(tự viết PTHH)
b) - lấy mẫu , đánh dấu mẫu
- cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu nếu thấy :
+ quỳ tím xanh --> NaOH,Na2CO3 (nhóm 1)
+quỳ tím ko đổi màu --> NaCl,Na2SO4(nhóm 2)
- nhỏ dd BaCl2 dư vào lần lượt 2 nhóm nếu thấy kết tủa --> dd Na2CO3(nhóm 1) ,dd Na2SO4(nhóm 2)
- còn lại là NaOH (nhóm 1) ,NaCl(nhóm 2)
c) - lấy mẫu ,đánh dấu mẫu
- quan sát các mẫu ta thấy mẫu nào có màu xanh --> dd CuSO4
- cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu còn lại nếu thấy :
+ quỳ tím xanh --> dd NaOH
+quỳ tím đỏ --> dd HCl,ddMgCl2
+quỳ tím ko đổi màu --> dd NaCl
-dùng dd NaOH thu được ở trên nhỏ vào 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ nếu thấy kết tủa --> dd MgCl2
- còn lại là dd HCl
(tự viết PTHH)
câu a có gì đó sai sai
MgCl2 và Zn(NO3)2
là muối mà sao làm quỳ tím thành đỏ được