K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

28 tháng 4 2017

a) Tên hóa học của phân bón:

b) Nhóm phân bón dạng đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.

Nhóm phân bón dạng kép: NH4H2PO4, KNO3.

c) Để có phân bón kép NPK ta trộn các phan bón MH4NO3, NH4H2PO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp.



24 tháng 10 2020

a) Tên hóa học của phân bón: KCl: Kali clorua; NH4NO3: Amoni nitrat; NH4Cl: Amoni clorua; (NH4)2SO4: Amoni sunphat; Ca3(PO4)2: Canxi photphat; Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđrophotphat; (NH4)2HPO4: Điamoni hiđrophotphat; KNO3: Kali nitrat.

b) Hai nhóm phân bón:

– Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.

– Phân bón kép: (NH4)2HPO4, KNO3.

c) Phân bón kép NPK: Trộn các phân bón NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl theo tỉ lệ thích hợp, được phân bón NPK.

12 tháng 9 2019

Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: KCl, NH4NO3, Na2CO3, CaCO3. Hãy viết phương trình hóa học
cho lần lượt các chât trên vào ống nghiệm chứa chất HCl nếu:
- ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3, CaCO3
Na2CO3 + 2HCl----> 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl---> CaCl2 + CO2+ H2O
- ống nghiệm nào thấy ko có hiện tượng gì thì ống nghiệm đó chứa KCl, NH4NO3
* nhận biết 2 ống nghiệm chứa KCl và NH4NO3 bằng cách cho vào ống nghiệm chứa AgNO3 nếu:
- ống nghiệm nào xất hiện kết tủa---> ống nghiệm đó chứa KCl
KCL + AgNO3-----> AgCl + KNO3
-ko thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NH4NO3

13 tháng 9 2019

Tham khảo:

Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn sau: KCl, NH4NO3, Na2CO3, CaCO3. Hãy viết phương trình hóa học
cho lần lượt các chât trên vào ống nghiệm chứa chất HCl nếu:
- ống nghiệm nào có khí thoát ra thì ống nghiệm đó chứa Na2CO3, CaCO3
Na2CO3 + 2HCl----> 2NaCl + CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl---> CaCl2 + CO2+ H2O
- ống nghiệm nào thấy ko có hiện tượng gì thì ống nghiệm đó chứa KCl, NH4NO3
* nhận biết 2 ống nghiệm chứa KCl và NH4NO3 bằng cách cho vào ống nghiệm chứa AgNO3 nếu:
- ống nghiệm nào xất hiện kết tủa---> ống nghiệm đó chứa KCl
KCL + AgNO3-----> AgCl + KNO3
-ko thấy hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NH4NO

25 tháng 9 2019

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 to

Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2

Ca3(PO4)2 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl

21 tháng 6 2019

-Hòa tan các chất rắn vào nước

+Chất không tan là CaCO3

-ChoBa(OH)2 vào các chất còn lại

Chất nào ra kết tủa trắng là Na2CO3

PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2NaOH + BaCO3\(\downarrow\)

Chất nào có khí mùi khai bay ra là NH4NO3

PTHH: 2NH4NO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3\(\uparrow\)

-Chất còn lại là không có hiện tượng gì là KCl

31 tháng 10 2019

1.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy kim loại ra khỏi muối.
Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm => dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, Kim loại Cu có màu đỏ => bám trên đinh sắt Fe. (theo điện cực)

2. Na2O+H2O →2NaOH

2NaOH+CO2 →Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4+ H2O + CO2

Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl

4.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có mùi khai chất ban đầu là NH4NO3

2NH4NO3 + Ca(OH)2 to→ Ca(NO3)2 + 2NH3 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ca(H2PO4)2

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KCl

3.

a) nCO2=\(\frac{1,568}{22,4}\)=0,07(mol)

nKOH=\(\frac{8,96}{56}\)=0,16(mol)

2KOH + CO2 K2CO3 + H2O

Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,16}{2}\)>\(\frac{0,07}{1}\)

\(\Rightarrow\) KOH dư, CO2 hết

Theo PTHH: nKOH pư= 2nCO2=0,14 (mol)

nKOH dư=0,16-0,14=0,02(mol)

mKOH dư=0,02.56=1,12(g)

b) Theo PTHH: nK2CO3=nCO2=0,07(mol)

mK2CO3=0,07.138=9,66(g)

31 tháng 10 2019

1)

Có chất rắn màu đỏ sau pư..dd màu xanh nhạt dần

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

2) Na2O+H2O---->2NaOH

2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

Na2CO3+H2SO4---->Na2SO4+H2O+CO2

Na2SO4+ HCl---->NaCl+H2SO4

5 tháng 11 2016

* Có khí bay ra và có kết tủa trắng:

Ba + 2H2O--->Ba(OH)2 + H2­.

Ba(OH)2 + NaHCO3---> BaCO3+ NaOH + H2O.

* Có khí không mùi bay ra, sau đó có khí mùi khai và kết tủa trắng.

Ba + 2H2O---> Ba(OH)2 + H2­.

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 --->BaSO4 + 2NH3­ + 2H2O.

* Có khí bay ra, có kết tủa trắng xuất hiện, kết tủa tăng dần cho đến cực đại sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trong suốt.

Ba + 2H2O---> Ba(OH)2 + H2­.

3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3--->2Al(OH)3+ 3Ba(NO3)2.

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 --->Ba(AlO2)2 + 4H2O.

24 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học