Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo gợi ý:
Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.Ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
Chứng minh:
- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
- 1859, quân Pháp đánh vào Gia Định…,10/12/1861 đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông…
- 1862, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhân Tuất- nhân dân khắp nơi nổi dậy…
- 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tâ Nam Kì, nhân dân Nam Kì tinh thần quyết tâm chống pháp, chiến đấu với nhiều hình thức phong phú như:
- + KN vũ trang: nhiều trung tâm K/C được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tô, Phan Liêm..
- +Có người dùng văn thơ làm vũ khí chiến đấu…
- 1873, TD Pháp xam lược Bắc Kì lần 1…
-1882, Pháp đánh Bắc Kì lần II…
- Sau khi nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, một phong trào yêu nước mới dưới khẩu hiệu “Cần Vương” được phát động đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh với hàng trăm cuộc KN…tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước với khẩu hiệu Cần Vương-giúp vua cứu nước đa thu jút đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng. .
- Cũng vào cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, Đề Thám diễn ra mạnh mẽ (1884-1913)..
=> Các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta đã thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường, ý chí bất khuất bất chấp mọi thủ đoạn đàn áp của thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều đình, đúng như câu nói của Nguyễn Trung Trực.
Tham Khảo :
- Ngày 20 tháng 7 năm 1954: Hội nghị Giơnevơ kết thúc bằng Hiệp định đình chiến ở Đông Dương, thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Mỹ không ký vào bản tuyên bố chung.
- Tháng 9 năm 1954: Mỹ lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
- Tháng 7 năm 1955: Rắp tâm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chính quyền Ngô Đình Diệm từ chối hiệp thương với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổng tuyển cử trong cả nước.
- Ngày 28 tháng 4 năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bác bỏ việc Tổng tuyển cử, tiến hành chính sách “diệt cộng”; xây dựng quân đội Ngụy dưới sự bảo trợ của Mỹ.
- Năm 1958: Được Mỹ tăng cường viện trợ, chính quyền Sài Gòn tiếp tục tàn sát nhân dân.
- Tháng 1 năm 1959: Hội nghị lần thứ 15 (khóa II) của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: “Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân” bằng “lực lượng chính trị quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang”.
- Ngày 9 tháng 5 năm 1959: “Quốc hội” của chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra đạo luật số 10 năm 1959 đem máy chém đi khắp miền Nam để tăng cường tàn sát những người cách mạng.
- Ngày 19 tháng 5 năm 1959: Tuyến vận tải quân sự chiến lược 559 (sau là Đường mòn Hồ Chí Minh) được thành lập.
- Tháng 8 năm 1959 đến tháng 1 năm 1960: Tháng 8/1959 nhân dân nhiều xã của huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) cùng trung đội vũ trang tập trung của tỉnh nổi dậy khởi nghĩa diệt ác, trừ gian, giành chính quyền.
Ngày 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đứng lên đồng khởi. Từ đó phong trào đồng khởi lan rộng khắp các tỉnh miền Nam mở ra thế tiến công mạnh mẽ của cách mạng.
- Ngày 5 đến ngày 13 tháng 9 năm 1960: Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó mang tên Đảng Lao động Việt Nam) họp, vạch ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Ngày 20 tháng 12 năm 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Cương lĩnh 10 điểm của Mặt trận được thông qua.
- Năm 1961: Mỹ đề ra “Kế hoạch Xtalây - Taylo” để tiến hành “chiến tranh đặc biệt” hòng “bình định” miền Nam Việt Nam trong 18 tháng, lập Bộ Chỉ huy quân sự ở Sài Gòn.
- Ngày 2 tháng 1 năm 1963: Tại Ấp Bắc, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy, mở đầu cao trào diệt ngụy.
- Ngày 1 tháng 11 năm 1963: Diệm - Nhu bị chết trong cuộc đảo chính do Mỹ dàn dựng để thực hiện việc “thay ngựa giữa dòng”.
- Ngày 5 tháng 8 năm 1964: Mỹ tiến hành cuộc “chiến tranh phá hoại” bằng không quân, hải quân ở miền Bắc Việt Nam.
- Ngày 3 tháng 1 năm 1965: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thắng lớn ở Bình Giã.
- Ngày 7 tháng 2 năm 1965: Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, thực hiện leo thang chiến tranh.
- Ngày 8 tháng 3 năm 1965: Đơn vị đầu tiên của lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ lên Đà Nẵng.
- Ngày 27 tháng 5 năm 1965: Lần đầu tiên Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam).
- Ngày 29 đến ngày 31 tháng 5 năm 1965: Quân giải phóng thắng lớn ở Ba Gia (Quảng Ngãi).
- Ngày 18 tháng 8 năm 1965: Tại Vạn Tường (Quảng Ngãi) Quân giải phóng đánh thắng lớn quân Mỹ, mở đầu cao trào diệt Mỹ.
- Tháng 10 năm 1966 đến tháng 4 năm 1967: Quân giải phóng phá tan 3 cuộc hành quân lớn của Mỹ ở Tây Ninh (Attơnborô, Xêđaphôn, Gianxơn Xiti).
- Ngày 30 và 31 tháng 1 năm 1968: Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân của quân và dân miền Nam Việt Nam diễn ra ở 64 thành phố, thị xã, thị trấn, trong đó có Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
- Tháng 5 năm 1968: Mỹ phải chấp nhận đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Pari (Pháp).
- Ngày 1 tháng 11 năm 1968: Mỹ phải đình chỉ ném bom ở miền Bắc Việt Nam.
- Tháng 1 năm 1969: Mỹ buộc phải chấp nhận Hội nghị bốn bên ở Pari.
- Ngày 6 tháng 6 năm 1969: Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam họp bầu ra Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn Chính phủ.
- Tháng 2 năm 1971: Quân và dân Việt Nam cùng với quân và dân Lào đánh bại hoàn toàn cuộc hành quân “Lam Sơn 719” ở Đường 9 - Nam Lào của quân ngụy Sài Gòn.
- Ngày 30 tháng 3 năm 1972: Mở đầu cuộc tiến công chiến lược của quân và dân Việt Nam, đập tan ba tuyến phòng thủ của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Ngày 16 tháng 4 năm 1972: Níchxơn huy động không quân, hải quân đánh phá miền Bắc.
- Tháng 12 năm 1972: Trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, ta đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội.
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973: Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết. Mỹ cam kết chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân Mỹ và quân các nước chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam, không dính líu quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Những tên lính Mỹ cuối cùng đã rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- Từ ngày 18 tháng 12 năm 1974 đến ngày 8 tháng 1 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp quyết định giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 - 1976.
- Ngày 6 tháng 1 năm 1975: Giải phóng thị xã Phước Long.
- Ngày 10 tháng 3 năm 1975: Giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, mở đầu cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.
- Ngày 24 tháng 3 năm 1975: Tây Nguyên được giải phóng.
- Ngày 25 tháng 3 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hạ quyết tâm chiến lược giải phóng Sài Gòn và miền Nam trước mùa mưa.
- Ngày 26 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Huế.
- Ngày 29 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Đà Nẵng.
- Ngày 14 tháng 4 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.
- Ngày 26 tháng 4 năm 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
- 11h30 ngày 30 tháng 4 năm 1975: Giải phóng hoàn toàn Sài Gòn
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới thắng lợi đã cổ vũ các nước Đông Nam Á đấu tranh, dẫn tới thành lập nhiều Đảng Công sản, thúc đẩy phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ.
1 like đáp án mình với nha
Một nhân vật lịch sử mà tôi yêu thích là Nelson Mandela. Ông là một nhà lãnh đạo và chính trị gia người Nam Phi, người đã dành 27 năm trong tù vì đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Nelson Mandela là một người rất kiên cường và quyết tâm. Sau khi được thả tự do, ông đã dẫn đầu phong trào đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và đưa đất nước Nam Phi đến với sự đoàn kết và hòa bình. Ông đã trở thành Tổng thống đầu tiên của Nam Phi được bầu chọn bởi toàn dân trong cuộc bầu cử tổng thống đầu tiên của đất nước này vào năm 1994.
Việc làm của Nelson Mandela đã có tác động rất lớn đến lịch sử dân tộc Nam Phi. Ông đã đưa ra thông điệp về sự đoàn kết và hòa bình, và đã làm việc để đưa đất nước này ra khỏi thời kỳ phân biệt chủng tộc và đến với một tương lai tươi sáng hơn. Kết quả của việc làm đó là sự đoàn kết và hòa bình giữa các dân tộc ở Nam Phi, và sự thay đổi tích cực trong cuộc sống của hàng triệu người dân.
Tôi học được rất nhiều từ Nelson Mandela. Ông đã cho tôi thấy rằng sự kiên trì và quyết tâm có thể đưa đến những thay đổi tích cực trong cuộc sống của con người. Ông cũng đã cho tôi thấy rằng sự đoàn kết và hòa bình là những giá trị quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta.
Xu hướng cải cách
Nv lịch sử gắn liền: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,.
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.
- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).
- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).
- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.
- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).
.
cái này lớp 7 mà ??