Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ ảnh của ng đó đối xứng với ng đó qua gương nên ảnh cao 1,7m
+ ảnh cách ng đó là:
1,3 . 2 = 2,6m
a)
Vì ảnh ảo có tính chất đối xứng nên khoảng cách từ ảnh ảo đến vật là:
2.25 = 50 (cm)
b)
Dịch chuyển vật làm thu hẹp khoảng cách giữa vật và ảnh (30cm < 50cm) nên vật đã dịch chuyển lại gần gương.
Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương phẳng nên khoảng cách từ ảnh -> vật luôn gấp 2 lần khoảng cách từ vật -> gương.
Vậy khoảng cách từ vật -> gương là:
30 : 2 = 15 (cm) = 0,15 (m)
Đ/s: ...
khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh
nên:khoảng cách từ vật đến ảnh là
30:2=15(cm)
mà đề yêu cầu là m
nên 15cm=0,15m
vậy khoảng cách từ vật đến gương là 0,15m
Không. Vì gương không thể tự phát ra ánh sáng mà phải nhờ đèn chiếu vào và phản xạ.
A B A' B' O 1,7m 16cm H E K G
Khoảng cách giữa mép dưới của gương đến mặt đất \(\Leftrightarrow GE\)
\(16cm=0,16m\)
Ta có \(OA+OB=AB\)
\(\Rightarrow0,16m+OB=1,7m\)
\(\Rightarrow OB=1,7m-0,16m\)
\(\Rightarrow OB=1,54m\)
Xét tam giác OB'B
Do AB//HE ( người đứng đối diện với gương )
\(\Rightarrow\) OB//GE
\(\Rightarrow\) GE là đường trung bình của tam giác OB'B
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}.OB\)
Mà ta có \(OB=1,54m\)
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}.1,54m\)
\(\Rightarrow GE=0,77m\)
\(\Leftrightarrow GE=77cm\)
Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 1 khoảng 77cm để người đó nhìn thấy ảnh của chân mình trong gương
a. Ảnh của một vật luôn lớn bằng vật đó \(\Rightarrow\) Ảnh của bạn Sơn cao 1,5 m
b. Sơn bước lại gần gương 0,2m \(\Rightarrow\) Sơn cách gương 0,6m.
Mà khoảng cách từ ảnh đến gương = khoảng cách từ gương đến vật
\(\Rightarrow\) Ảnh của Sơn cách gương 0,6m.
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ Sơn đến ảnh là: \(0,6+0,6=1,2\left(m\right)\)