Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm hết thì mk ko làm nổi đâu, bạn chọn câu nào khó nhất rồi mk làm cho
bạn lm đc câu nào thì lm , giải giúp mk mk rất cảm ơn . tùy bạn chọn câu
Bài 5:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
Do đó: a=6; b=8; c=10
bài 2 : a)36 b) 144 c) 1000 d) 64 e) 324 f) 36
g) -7000 h) 236196 i) -216
Bài 3:
Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)
+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)
+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)
+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)
Vậy lớp 7A có 28 học sinh
lớp 7B có 32 học sinh
lớp 7C có 36 học sinh
a) \(-1\dfrac{4}{5}x-1\dfrac{1}{10}=25\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-9}{5}x-\dfrac{11}{10}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{4}\)
b) \(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}\right)\left(2x+\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(2x+\dfrac{6}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+\dfrac{12}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{-3}{5}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
c) \(1,25-\left|\dfrac{x}{3}+2\right|=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\left|\dfrac{x}{3}+2\right|=\dfrac{-1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{8}-\left|\dfrac{x}{3}+2\right|=0\)
\(\left|\dfrac{x}{3}+2\right|=\dfrac{x}{3}+2\) khi \(\dfrac{x}{3}+2\ge0\Rightarrow x\ge-6\)
Với \(x\ge-6\) ta có: \(\dfrac{11}{8}-\dfrac{x}{3}-2=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-15}{8}\left(TM\right)\)
\(\left|\dfrac{x}{3}+2\right|=-\dfrac{x}{3}-2\) khi \(\dfrac{x}{3}+2< 0\Rightarrow x< -6\)
Với \(x< -6\) ta có: \(\dfrac{11}{8}+\dfrac{x}{3}+2=0\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{81}{8}\) (TM)
Vậy..
d) \(\dfrac{5}{6}\left(4x-\dfrac{2}{5}\right)-3\left(\dfrac{1}{12}x-\dfrac{1}{2}\right)=2x-\dfrac{5}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{3}x-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{18x-5}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120x-12-9x+54-72x+20}{36}=0\)
\(\Rightarrow39x+62=0\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-62}{39}\)
e) \(\left|7x-4\right|-5x=28\)
\(\left|7x-4\right|=7x-4\) khi \(7x-4\ge0\Rightarrow x\ge\dfrac{4}{7}\)
Với \(x\ge\dfrac{4}{7}\) ta có: \(7x-4-5x=28\)
\(\Rightarrow x=16\left(TM\right)\)
\(\left|7x-4\right|=4-7x\) khi \(7x-4< 0\Rightarrow x< \dfrac{4}{7}\)
Với \(x< \dfrac{4}{7}\) ta có: \(4-7x-5x=28\)
\(\Rightarrow x=-2\left(TM\right)\)
Vậy...
d) \(\dfrac{5}{6}\left(4x-\dfrac{2}{5}\right)-3\left(\dfrac{1}{12}x-\dfrac{1}{2}\right)=2x-\dfrac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{3}x-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{2}=2x-\dfrac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{3}x-\dfrac{1}{4}x-2x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{10}{3}-\dfrac{1}{4}-2\right)x=\dfrac{-31}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{12}x=\dfrac{-31}{18}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-62}{39}.\)
Vậy \(x=\dfrac{-62}{39}.\)
e) \(\left|7x-4\right|-5x=28\)
\(\Rightarrow\left|7x-4\right|=5x+28\)
+) \(TH1:7x-4\ge0\Rightarrow7x\ge4\Rightarrow x\ge\dfrac{4}{7}\)
\(7x-4=5x+28\)
\(\Rightarrow7x-5x=4+28\)
\(\Rightarrow2x=32\)
\(\Rightarrow x=16\) (nhận)
+) \(TH2:7x-4< 0\Rightarrow7x< 4\Rightarrow x< \dfrac{4}{7}\)
\(-7x+4=5x+28\)
\(\Rightarrow-7x-5x=-4+28\)
\(\Rightarrow-12x=24\)
\(\Rightarrow x=-2\) (nhận)
Vậy \(x\in\left\{16;-2\right\}\).
Mấy câu kia dễ tự làm.
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
\(.4.\)
\(.a.\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left(\frac{1}{4}\right)^{20}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}.\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15+40}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)
\(.b.\)
\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)
\(=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)
\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{50}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}\)
\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{50-30}\)
\(=\left(\frac{1}{3}\right)^{20}\)
\(.c.\)
\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8.\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8.\left(1+5\right)}\)
\(=\frac{2^{10}.3^8.\left(-2\right)}{2^{10}.3^8.6}\)
\(=\frac{\left(-2\right)}{6}\)
\(=\frac{\left(-1\right)}{3}\)
Bài 4:
a/ \(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)
\(=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)
b/\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\frac{1}{3}\right)^{30}=\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{15}\)
\(=\)\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\frac{1}{9}\right)^{15}\)