K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn nào giúp mình giải đề này nhé !!! okhihi

Câu 1 ( 3,0 điểm ) :
a) Đơn giản biểu thức A = \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\).

b) Cho ba số nguyên dương liên tiếp x, y và z thỏa mãn

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{x}+\dfrac{y}{x}+\dfrac{x}{z}+\dfrac{z}{y}\)là một số nguyên. Tính giá trị của x + y + z .

Câu 2 ( 4,0 điểm ) :

a) Giải phương trình 3x2 + 6x - 3 = \(\sqrt{\dfrac{x+7}{3}}\).

b) Giải hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+\dfrac{1}{x}=\dfrac{9}{y}\\x+y-\dfrac{4}{y}=\dfrac{4x}{y^2}\end{matrix}\right.\).

u 3 ( 3,0 điểm ) :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH = \(\dfrac{12a}{5}\); BC = 5a . Tính hai cạnh góc vuông theo a .

Câu 4 ( 4,0 điểm ) :

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của \(P=x-\sqrt{x-2017}\).

b) Cho a, b,c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1

Chứng minh rằng :

\(\dfrac{ab}{a^2+b^2}+\dfrac{bc}{b^2+c^2}+\dfrac{ca}{c^2+a^2}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge\dfrac{15}{4}\).

Câu 5 ( 4,0 điểm ) :

a) Cho ABC là một tam giác cân tại A. Gọi X, Y là các điểm lần lượt thuộc các cạnh BC và AC sao cho XY song song với AB.Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CXY và E là trung điểm của BY. Chứng minh rằng \(\widehat{AEI}=90^o\).

b) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O), M là điểm trên cung nhỏ BC, MA cắt BC tại D.

Chứng minh rằng MA = MB + MC và \(\dfrac{1}{MD}=\dfrac{1}{MB}+\dfrac{1}{MC}\).

4
22 tháng 4 2017

Câu 4b/

Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}-3=\dfrac{1-a}{a}+\dfrac{1-b}{b}+\dfrac{1-c}{c}=\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}+\dfrac{a+b}{c}\)

\(=\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{b}\right)+\left(\dfrac{c}{a}+\dfrac{a}{c}\right)=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{b^2+c^2}{bc}+\dfrac{c^2+a^2}{ac}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{b^2+c^2}{bc}+\dfrac{c^2+a^2}{ac}+3\)

Đề bài trở thành:

\(=\dfrac{ab}{a^2+b^2}+\dfrac{bc}{b^2+c^2}+\dfrac{ca}{c^2+a^2}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+\dfrac{b^2+c^2}{bc}+\dfrac{c^2+a^2}{ac}\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(\ge1+1+1+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{4}\)

PS: Đề thì quành tráng mà giải ra thì thấy chán ngắt.

22 tháng 4 2017

Câu 4a/ \(P=x-\sqrt{x-2017}=\left(x-2017\right)-\sqrt{x-2017}+0,25+2016,75\)

\(=\left(\sqrt{x-2017}-0,5\right)^2+2016,75\ge2016,75\)

PS: Tưởng câu này là câu khó nhất chớ. Sao có 2 bước là ra đáp án vầy :(

1: ĐKXĐ: \(x^3-6x^2+11x-6< >0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\ne0\)

hay \(x\notin\left\{1;2;3\right\}\)

2; ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}3-2x>=0\\x+1< >-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\x< >-2\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< >0\\x-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< >-2\\x< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in R\)

11 tháng 5 2017

Câu a hạ bậc rồi áp dụng cosa + cosb

Câu b thì mối liên hệ giữa tan với cot là ra

2 tháng 6 2017

Bài 1:

\(\left(x+4\right)\left(y+3\right)=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=3\\y+3=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-4\\y=3-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-1;y=0\)

b) \(\dfrac{4}{3}-\left(x-\dfrac{1}{5}\right)=\left|-\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}-x+\dfrac{1}{5}=\left|\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}-x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}-x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)

2 tháng 6 2017

(x+4)(y+3) =3 = 1.3 = 3.1 =(-1)(-3)=(-3)(-1)

x+4 1 3 -1 -3
y+3 3 1 -3 -1
x -3 -1 -5 -7
y 0 -2 -6 -4

1 tháng 9 2017

a, \(\dfrac{b}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\left(2b+1\right)a=10\)

\(a,b\in Z\Leftrightarrow2b+1\in Z;2b+1\inƯ\left(10\right)\)

Xét ước là ra..

b, \(\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}-\dfrac{2}{4}=\dfrac{3}{b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-2}{4}=\dfrac{3}{b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)b=12\)

\(a,b\in Z\Leftrightarrow a-2\in Z;a-2;b\inƯ\left(12\right)\)

Xét ước là ra

\(a,\dfrac{b}{5}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{a}\)

\(\dfrac{\left(2b+1\right)a}{10a}=\dfrac{10}{10a}\)

\(\text{2ab+a=10}\)

\(\text{a(2b+1)=10}\)

\(\text{a(2b+1)=10}\)nên a và 2b+1 là ước nguyên của 10

=>a;2b+1 thuộc{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Lập bảng giá trị

a -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
2b+1 -1 -2 -5 -10 10 5 2 1
b -2 \(-\dfrac{3}{2}\) -3 \(-\dfrac{11}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) 2 \(\dfrac{1}{2}\) 0
Đối chiếu Chọn Loại Chọn Loại Loại Chọn Loại Chọn

Vậy

1)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{matrix}\right.\) 2) Cho a,b,c là 3 số thực không âm, tìm GTLN của biểu thức: \(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\) 3) Giải phương trình: \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{4}\left(x-1\right)\sqrt{x-1}\) 4) Cho \(x^2+y^2+z^2=k\left(\forall k>0\right)\) cho trước. Tìm GTLN của...
Đọc tiếp

1)Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=15\\x^3+y^3+z^3=495\end{matrix}\right.\)

2) Cho a,b,c là 3 số thực không âm, tìm GTLN của biểu thức:

\(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)

3) Giải phương trình: \(\sqrt{x-\sqrt{x^2-1}}=\dfrac{9\sqrt{2}}{4}\left(x-1\right)\sqrt{x-1}\)

4) Cho \(x^2+y^2+z^2=k\left(\forall k>0\right)\) cho trước.

Tìm GTLN của \(A=k\left(xy+yz+xz\right)+\dfrac{1}{2}\left[x^2\left(y-z\right)^2+y^2\left(x-z\right)^2+z^2\left(x-y\right)^2\right]\)

5) Chứng minh rằng:

\(\left(3a+2b+c\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\le\dfrac{45}{2}\)(Bài này quên điều kiện hay gì đó rồi, ae nếu thấy sai thì fix giùm)

6) Cho a là số thay đổi thỏa mãn: \(-1\le a\le1\)

Tìm GTLN của b sao cho bđt sau đúng:

\(2\sqrt{1-a^4}+\left(b-1\right)\left(\sqrt{1+a^2}-\sqrt{1-a^2}\right)+b-4\le0\)

7) Cho a,b,c dương thỏa mãn \(abc=1\). Chứng minh rằng:

\(\sum\dfrac{a}{\sqrt{8b^3+1}}\ge1\)

8) Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:

\(\sum\dfrac{a^2-b^2}{\sqrt{b+c}}\ge0\)

5
15 tháng 12 2017

Bài 2: Restore : a;b;c không âm thỏa \(a^2+b^2+c^2=1\)

Tìm Min & Max của \(M=\left(a+b+c\right)^3+a\left(2bc-1\right)+b\left(2ac-1\right)+c\left(2ab-1\right)\)

Bài 4: Tương đương giống hôm nọ thôi : V

Bài 5 : Thiếu ĐK thì vứt luôn : V

Bài 7: Tương đương

( Hoặc có thể AM-GM khử căn , sau đó đổi \(\left(a;b;c\right)\rightarrow\left(\dfrac{x}{y};\dfrac{y}{z};\dfrac{z}{x}\right)\) rồi áp dụng bổ đề vasile)

Bài 8 : Đây là 1 dạng của BĐT hoán vị

12 tháng 12 2017

@Ace Legona @Akai Haruma @Hung nguyen @Hà Nam Phan Đình @Neet

13 tháng 7 2017

What? Lớp 10? Mí bài nỳ dễ mak! Trên lp cs hc mak k giải đc thì thui lun!bucminh

13 tháng 7 2017

tui mới lớp 7 mà

19 tháng 2 2017

ĐKXĐ:\(x\ge0;y\ge1;z\ge2\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{y-1}+\sqrt{z-2}=\frac{x+y+z}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2\sqrt{y-1}+2\sqrt{z-2}=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-1+2\sqrt{y-1}+1\right)+\left(z-2+2\sqrt{z-2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2}-2\right)^2=0\)

\(\left\{\begin{matrix}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2\ge0\\\left(\sqrt{z-2}-2\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\forall x;y;z\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-1}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{z-2}-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{y-1}-1=0\\\sqrt{z-2}-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-1}=1\\\sqrt{z-2}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x-1=1\\y-1=1\\z-2=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=2\\y=2\\z=6\end{matrix}\right.\)

=> x02 + y02 + z02 = 22 + 22 + 62 = 44

14 tháng 4 2017

Bài 1:

Ta có: \(\dfrac{2a}{\sqrt{1+a^2}}=\dfrac{2a}{\sqrt{ab+bc+ca+a^2}}=\dfrac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)

\(\dfrac{b}{\sqrt{1+b^2}}=\dfrac{b}{\sqrt{ab+bc+ca+b^2}}=\dfrac{b}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}\)

\(\dfrac{c}{\sqrt{1+c^2}}=\dfrac{c}{\sqrt{ab+bc+ca+c^2}}=\dfrac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

Vậy \(P=\dfrac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\dfrac{b}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}+\dfrac{c}{\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(P\le a\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}\right)+b\left(\dfrac{1}{4\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{a+c}\right)+c\left(\dfrac{1}{4\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{a+c}\right)=\dfrac{9}{4}\)

Bài 2:

Ta có:

\(\dfrac{1+\sqrt{1+x^2}}{x}=\dfrac{2+\sqrt{4\left(1+x^2\right)}}{2x}\le\dfrac{2+\dfrac{4+\left(1+x^2\right)}{2}}{2x}=\dfrac{9+x^2}{4x}\)

Tương tự ta cũng có:

\(\dfrac{1+\sqrt{1+y^2}}{y}\le\dfrac{9+y^2}{4y};\dfrac{1+\sqrt{1+z^2}}{z}\le\dfrac{9+z^2}{4z}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(\dfrac{1+\sqrt{1+x^2}}{x}+\dfrac{1+\sqrt{1+y^2}}{y}+\dfrac{1+\sqrt{1+z^2}}{z}\le\dfrac{9+x^2}{4x}+\dfrac{9+y^2}{4y}+\dfrac{9+z^2}{4z}\)

\(=\dfrac{9\left(xy+yz+xz\right)+xyz\left(x+y+z\right)}{4xyz}\le\dfrac{9\cdot\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+\left(xyz\right)^2}{4xyz}=xyz\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{3}\)

14 tháng 4 2017

Bài 1:

\(\dfrac{2a}{\sqrt{1+a^2}}=\dfrac{2a}{\sqrt{a^2+ab+bc+ca}}=\dfrac{2a}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)

Sau đó côsi

Tự làm nốt nhé, ra 3/2 đấy. Em học lớp 8 nên cách giải chỉ thế thôi. Câu 2 em chưa làm được