Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh hình lập phương là a.
Vì diện tích toàn phần của hình lập phương đó là 600 dm2 nên:
\(a\times a\times6=600\Leftrightarrow a^2=100\Rightarrow a=10\left(dm\right)\)
Diện tích một mặt là:
\(a\times a=10\times10=100\left(dm^2\right)\)
Diện h toàn phần là: \(600\left(dm^2\right)\)
Thể tích là: \(a\times a\times a=10\times10\times10=1000\left(dm^2\right)\)
Câu này mk k bt nữa nha mk gen z nên hoi trầm zn khi không giải đc bài này =(((((( bruh bruh dark dark lmao lmao
Bạn tham khảo nha !
– Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
– Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Cái đấy thì mình biết nhưng mik cần biết lý do tại sao khi gấp cạnh lên 3 thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lại gấp lên 9 cơ!
ví dụ
cạnh hình A là 4 ; cạnh hình B là 2
diện tích toàn phần của hình A là
4 x 4 x 6 = 96
diện tích toàn phần của hình B là
2 x 2 x 6 = 24
hình A gấp hình B
96 : 24 = 4 lần
Giải
điện tích 1 mặt của hình lập phương là
1,2 x 1,2 = 1,44
diện tích xung quanh là
1,44 x 4 = 5,76
diện tích toàn phần là
1,44 x 6 = 8,64
đáp số: a) 1,44
b) sxq: 5,76
stp: 8,64
tính độ dài cạnh , diện tích toàn phần và thể tích của 1 hình lập phương có diện tích 1 mặt là 49cm2
cạnh = căng bậc hai của diện tích một mặt nên căng của 49 là 7
diện tích toàn phần=cạnh nhân cạnh nhân với 6 nên bằng 7*7*6=294
Nếu S một mặt = 49 cm2 thì độ dài cạnh sẽ bằng 7 cm
Stoàn phần HLP là :
49 x 6 = 294 (cm2)
V HLP là :
49 x 7 = 343 (cm3)
ĐS : Cạnh : 7 cm ; Stoàn phần : 294 cm2 ; V : 343 cm3
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích 4 mặt bên của hình (trừ 2 mặt đáy).
Công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: bằng tích của chu vi mặt đáy và chiều cao:
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích của 6 mặt của hình hộp cộng lại.
Công thức tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật: bằng tổng diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và 2 mặt còn lại:
Trong đó:
Công thức tính chiều cao hình hộp chữ nhật
Từ công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta có thể suy ra công thức tính chiều cao của nó.
Ta có: Sxq = (a + b) x 2 x h
Nên chiều cao của hình hộp chữ nhật là: h = Sxq : [(a + b) x 2] = Sxq : (a + b) : 2
Từ công thức tính diện tích toàn phần:
=> h = (Stp - 2ab) : (a + b)
ảnh bị lỗi bạn ơi